Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 6 Đọc 4: Kiến và người

Bài giảng điện tử Ngữ văn 11 chân trời sáng tạo. Giáo án powerpoint Bài 6 Đọc 4: Kiến và người. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy, cô giáo có thể tham khảo.

Xem: => Giáo án ngữ văn 11 chân trời sáng tạo

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 6 Đọc 4: Kiến và người
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 6 Đọc 4: Kiến và người
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 6 Đọc 4: Kiến và người
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 6 Đọc 4: Kiến và người
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 6 Đọc 4: Kiến và người
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 6 Đọc 4: Kiến và người
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 6 Đọc 4: Kiến và người
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 6 Đọc 4: Kiến và người
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 6 Đọc 4: Kiến và người
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 6 Đọc 4: Kiến và người
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 6 Đọc 4: Kiến và người
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 6 Đọc 4: Kiến và người

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử ngữ văn 11 chân trời sáng tạo

THÂN MẾN CHÀO CÁC EM HỌC SINH ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI!

KHỞI ĐỘNG

Em hãy thực hiện nhiệm vụ sau:

Hãy nêu cảm nhận của em sau khi quan sát video và dựa vào những hiểu biết của em về loài kiến rừng mà em quan sát được trong thực tế, tivi...

Bài 6: Sống với biển rừng bao la (truyện ngắn)

Văn bản

KIẾN VÀ NGƯỜI

NỘI DUNG BÀI HỌC

Tìm hiểu chung

Các sự kiện chính

Đặc điểm của truyện ngắn

Ngôi kể và tác dụng

Tìm hiểu chi tiết

Cách ứng xử của các nhân vật

Ý nghĩa của hình tượng bầy kiến

Tổng kết

Nội dung

Nghệ thuật

  1. TÌM HIỂU CHUNG

HOẠT ĐỘNG CẶP ĐÔI

Em hãy trả lời câu hỏi sau:

  • Liệt kê các sự kiện chính trong văn bản và cho biết những dấu hiệu nào giúp bạn nhận biết “Kiến và người” là một truyện ngắn?
  • Câu chuyện được kể từ ngôi kể nào, qua điểm nhìn của ai? Theo bạn, việc sử dụng ngôi kể, điểm nhìn như vậy có tác dụng gì trong việc thể hiện chủ đề, thông điệp của tác phẩm?
  1. Các sự kiện chính

Ở ngoài sân giếng, đàn kiến đã bắt đầu tấn công. Mọi người chạy vào trong nhà, chốt chặn cửa tìm cách lấp kín các chỗ hở.

Đàn gà đàn lợn bắt đầu bị kiến tấn công chạy toán loạn, phá chuồng rầm rập.

Sáng hôm sau, bọn kiến bò vào khắp nhà, gần như chỗ nào cũng có kiến.

Mọi người lấy giẻ quấn quanh người, tháo chạy khỏi sự tấn công của đàn kiến, người mẹ liên tục vấp ngã, bị kiến rúc vào mắt.

Gia đình tháo chạy được ra đường quốc lộ, còn nhà cửa, nương rẫy đã đốt cháy hết.

Người mẹ mất có thể là vì nọc kiến độc, bố hóa điên vì mất trắng tài sản.

  1. Đặc điểm của truyện ngắn

Nhân vật

  • Nhân vật chính: là người kể chuyện xưng “cháu”.
  • Nhận vật khác: người mẹ, “bố cháu”…

Tình huống

  • Một gia đình ở ngoại ô bị đàn kiến tấn công.
  • Nhiều tình huống kịch tính khi gia đình bị kiến tấn công.

Cốt truyện

Đơn giản, cô đúc, tập trung xoay quanh một tình huống là những cuộc tấn công liên tiếp của đàn kiến.

Sự kiện

  • Tập trung vào biến cố của gia đình phải nghĩ cách chống lại đàn kiến.
  • Cuối cùng phải đốt hết nhà cửa, nương rẫy rồi tháo chạy khỏi khu rừng.

Điểm nhìn

Thống nhất là ngôi kể thứ nhất số ít (lời kể của người con trong gia đình và xưng “cháu”).

  1. Ngôi kể và tác dụng

Ngôi kể:

  • Ngôi thứ nhất số ít.
  • Xưng “cháu”.

Điểm nhìn:

  • Có khi là qua “cháu” – người con trai.
  • Có khi là qua “bố cháu”, nhưng đa phần là qua “cháu”.

> Thể hiện chủ đề cũng như thông điệp của tác phẩm được khách quan và đa diện hơn.

  1. TÌM HIỂU CHI TIẾT
  2. Cách ứng xử của các nhân vật

HOẠT ĐỘNG NHÓM

Em hãy trả lời câu hỏi sau:

Chỉ ra điểm tương đồng và khác biệt trong cách ứng xử của “bố cháu” so với “mẹ cháu”, “cháu”, “em cháu”, trước cuộc tấn công của bầy kiến.

Cách ứng xử của các nhân vật

 

Nhân vật “Bố cháu”

Nhân vật “mẹ cháu”, “cháu”, “em cháu”

Giống

Đều cùng nghĩ cách thoát khỏi đàn kiến.

Khác

•      Cuồng nhiệt, bạo liệt, cực đoan, một mất một còn với đàn kiến.

•      Nghĩ “Vì năm nay ta được mùa ... Hễ có của là có đứa dòm”.

•      Sợ sệt trước đàn kiến.

•      Người mẹ thì nghĩ “Đất rừng của chúng, đâu phải của mình”.

  1. Ý nghĩa của hình tượng bầy kiến

Em hãy trả lời các câu hỏi sau:

  • Phân tích ý nghĩa của hình tượng bầy kiến và nhận xét về cách đặt nhan đề của tác giả.
  • Nhận xét vai trò của tưởng tượng, hư cấu trong truyện ngắn “Kiến và người”.
  1. Hình tượng bầy kiến

Đại diện cho các sinh vật tự nhiên bị bứt ra khỏi cuộc sống thuận tự nhiên, trái với quy luật thì sẽ phản kháng.

Kiến và người

  • Đặt tự nhiên và con người ở hai vị trí ngang nhau.
  • Với mối quan hệ tương hỗ, qua lại.
  • Con người cần phải quan tâm hơn đến tự nhiên.
  1. Vai trò của tưởng tượng, hư cấu

Các chi tiết tưởng tượng, hư cấu

Quy mô của đàn kiến.

Cách nhân hóa đàn kiến như một lực lượng vô cùng nguy hiểm.

Sự tấn công của đàn kiến vào nhà, ra giếng…

>>> 

  • Khiến người đọc ấn tượng kinh hoàng, sửng sốt trước sức mạnh của tự nhiên.
  • Tăng độ xác tín của câu chuyện, tác động mạnh đến nhận thức của người đọc, giúp chúng ta phản tỉnh, thức tỉnh.

III. TỔNG KẾT

Em hãy trả lời câu hỏi sau:

Hãy chỉ ra giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản Kiến và người”.

  1. Nội dung

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 800k

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử ngữ văn 11 chân trời sáng tạo

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN DẠY THÊM 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 1. THÔNG ĐIỆP TỪ THIÊN NHIÊN (TUỲ BÚT, TẢN VĂN)

Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 1 Đọc 1: Ai đã đặt tên cho dòng sông?
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 1 Đọc 2: Cõi lá
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 1 Đọc 3: Chiều xuân
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 1 TH tiếng Việt: Cách giải thích nghĩa của từ
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 1 Đọc 4: Trăng sáng trên đầm sen
 
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 1 Viết: Viết văn bản thuyết minh có lồng ghép một hay nhiều yếu tố như miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 1 Nói và nghe: Giới thiệu một tác phẩm văn học hoặc một tác phẩm nghệ thuật theo lựa chọn cá nhân
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 1: Ôn tập

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 2. HÀNH TRANG VÀO TƯƠNG LAI (VĂN BẢN NGHỊ LUẬN)

Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 2 Đọc 1: Một cây bút và một quyển sách có thể thay đổi thế giới
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 2 Đọc 2: Người trẻ và những hành trang vào thế kỉ XXI
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 2 Đọc 3: Công nghệ AI của hiện tại và tương lai
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 2 TH tiếng Việt: Cách giải thích nghĩa của từ
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 2 Đọc 4: Hình tượng con người chinh phục thế giới trong “Ông già và biển cả”
 
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 2 Viết: Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 2 Nói và nghe: Trình bày ý kiến đánh giá, bình luận về một vấn đề xã hội
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 2: Ôn tập

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 3. KHÁT KHAO ĐOÀN TỤ (TRUYỆN THƠ)

Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 3 Đọc 1: Lời tiễn dặn
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 3 Đọc 2: Tú Uyên gặp Giáng Kiều
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 3 Đọc 3: Người ngồi đợi trước hiên nhà
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 3 TH tiếng Việt: Đặc điểm cơ bản của ngôn ngữ nói
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 3 Đọc 4: Thị Kính nuôi con cho Thị Mầu
 
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 3 Viết: Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm văn học (truyện thơ) hoặc một tác phẩm nghệ thuật (bài hát)
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 3 Nói và nghe: Giới thiệu một truyện thơ hoặc một bài hát theo lựa chọn cá nhân
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 3: Ôn tập

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 4. NÉT ĐẸP VĂN HOÁ VÀ CẢNH QUAN (VĂN BẢN THÔNG TIN)

Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 4: Sơn Đoòng - Thế giới chỉ có một
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 4: Gốm gia dụng của người Việt
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 4: Chân quê
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 4: Thực hành tiếng Việt
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 4: Cung đường của kí ức, hiện tại và tương lai
 
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 4: Viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên hoặc xã hội
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 4: Trình bày kết quả nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên hoặc xã hội
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 4: Ôn tập

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 5. BĂN KHOĂN TÌM LẼ SỐNG (BI KỊCH)

Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 5: Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 5: Sống hay chết, đó là vấn đề
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 5: Chí khí anh hùng
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 5: Đặc điểm cơ bản của ngôn ngữ viết
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 5: Âm mưu và tình yêu
 
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 5: Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm nghệ thuật
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 5: Giới thiệu một kịch bản văn học hoặc một bộ phim theo lựa chọn cá nhân
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 5: Ôn tập
 
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Ôn tập học kì I

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 6. SỐNG VỚI BIỂN RỪNG BAO LA (TRUYỆN NGẮN)

Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 6 Đọc 1: Chiều sương
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 6 Đọc 2: Muối của rừng
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 6 Đọc 3: Tảo phát Bạch Đế thành
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 6 TH tiếng Việt: Một số hiện tượng phá vỡ những quy tắc ngôn ngữ thông thường
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 6 Đọc 4: Kiến và người
 
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 6 Viết: Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội trong tác phẩm văn học
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 6 Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội trong tác phẩm văn học
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 6: Ôn tập

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 7. NHỮNG ĐIỀU TRÔNG THẤY (TRUYỆN THƠ NÔM VÀ NGUYỄN DU)

Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 7 Đọc 1: Trao duyên
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 7 Đọc 2: Độc “Tiểu Thanh kí”
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 7 Đọc 3: Kính gửi cụ Nguyễn Du
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 7 TH tiếng Việt: Biện pháp tu từ đối
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 7 Đọc 4: Thuý Kiều hầu rượu Hoạn Thư - Thúc Sinh
 
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 7 Viết: Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội trong tác phẩm nghệ thuật hoặc tác phẩm văn học
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 7 Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội trong tác phẩm nghệ thuật hoặc tác phẩm văn học
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 7: Ôn tập

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 8. CÁI TÔI – THẾ GIỚI ĐỘC ĐÁO (THƠ)

Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 8 Đọc 1: Nguyệt cầm
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 8 Đọc 2: Thời gian
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 8 Đọc 3: Ét-va Mun-chơ và "Tiếng thét"
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 8 TH tiếng Việt: Biện pháp tu từ lặp cấu trúc
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 8 Đọc 4: Gai
 
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 8 Viết: Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm văn học (bài thơ) hoặc tác phẩm nghệ thuật (bức tranh, pho tượng)
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 8 Nói và nghe: Giới thiệu về một bài thơ hoặc một bức tranh/pho tượng theo lựa chọn cá nhân; Nghe và phản hồi về ...
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 8 Ôn tập

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 9. NHỮNG CHÂN TRỜI KÍ ỨC (TRUYỆN – TRUYỆN KÍ)

Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 9 Đọc 1: Ngôi nhà tranh của cụ Phan Bội Châu ở Bến Ngự
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 9 Đọc 2: Tôi đã học tập như thế nào?
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 9 Đọc 3: Nhớ con sông quê hương
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 9 TH tiếng Việt: Lỗi về thành phần câu và cách sửa
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 9 Đọc 4: Xà bông "Con Vịt"
 
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 9 Viết: Viết văn bản thuyết minh (về một đối tượng) có lồng ghép một hay nhiều yếu tố như miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 9 Nói và nghe: Thảo luận, tranh luận về một vấn đề trong đời sống
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 9 Ôn tập
 
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời: Ôn tập cuối học kì 2

Chat hỗ trợ
Chat ngay