Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 1 Đọc 1: Ai đã đặt tên cho dòng sông?

Bài giảng điện tử Ngữ văn 11 chân trời sáng tạo. Giáo án powerpoint Bài 1 Đọc 1: Ai đã đặt tên cho dòng sông?. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy, cô giáo có thể tham khảo.

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 1 Đọc 1: Ai đã đặt tên cho dòng sông?
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 1 Đọc 1: Ai đã đặt tên cho dòng sông?
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 1 Đọc 1: Ai đã đặt tên cho dòng sông?
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 1 Đọc 1: Ai đã đặt tên cho dòng sông?
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 1 Đọc 1: Ai đã đặt tên cho dòng sông?
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 1 Đọc 1: Ai đã đặt tên cho dòng sông?
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 1 Đọc 1: Ai đã đặt tên cho dòng sông?
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 1 Đọc 1: Ai đã đặt tên cho dòng sông?
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 1 Đọc 1: Ai đã đặt tên cho dòng sông?
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 1 Đọc 1: Ai đã đặt tên cho dòng sông?
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 1 Đọc 1: Ai đã đặt tên cho dòng sông?
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 1 Đọc 1: Ai đã đặt tên cho dòng sông?

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử ngữ văn 11 chân trời sáng tạo

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

  1. Suy nghĩ và trả lời câu hỏi sau:
  • Em đã biết những gì về Huế?
  • Hãy chia sẻ với các bạn về những điều em biết.
  1. Suy nghĩ và trả lời câu hỏi sau: Dựa vào nhan đề và hình ảnh minh họa, các em dự đoán gì về nội dung của văn bản?

Sông Hương

(https://vov.vn/du-lich/)

BÀI 1: THÔNG ĐIỆP TỪ THIÊN NHIÊN

(TẢN BÚT, TẢN VĂN)

VĂN BẢN 1: AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG

NỘI DUNG BÀI HỌC

  1. ĐẶC TRƯNG CỦA THỂ LOẠI TUỲ BÚT

Tùy bút và tản văn

Đọc văn bản

  1. TÌM HIỂU CHI TIẾT

Vẻ đẹp dòng sông Hương với cảnh sắc thiên nhiên.

Yếu tố tự sự và trữ tình trong đoạn văn.

Đặc sắc trong sử dụng biện pháp tu từ trong đoạn văn.

Vẻ đẹp của dòng Hương giang dưới cái nhìn lịch sử văn hóa.

Cảm hứng chủ đạo của tác phẩm

III. TỔNG KẾT

Nội dung

Nghệ thuật

  1. TÌM HIỂU CHUNG
  2. Tùy bút và tản văn

HOẠT ĐỘNG NHÓM

Dựa vào nội dung đã đọc, thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:

  • Trình bày những hiểu của biết của em về khái niệm cũng như đặc điểm của thể loại tùy bút và tản văn?
  • Những sự khác biệt giữa tản văn và tùy bút là gì?
  • Theo em, các yếu tố trữ tình, tự sự được thể hiện như thế nào qua tùy bút và tản văn?
  1. Khái niệm
  • Tùy bút: là tiểu loại thuộc loại hình kí.
    • Thường tập trung thể hiện cái “tôi” của tác giả
    • Ngôn ngữ giàu chất thơ.
    • Luôn có sự kết hợp giữa tự sự và trữ tình
    • Chi tiết sự kiện là tiền đề bộc lộ cảm xúc, suy tư, nhận thức đánh giá về con người và cuộc sống.

Tản văn: Một dạng văn xuôi gần với tùy bút.

  • Thường kết hợp tự sự, trữ tình, nghị luận, miêu tả thiên nhiên, khắc họa nhân vật.
  • Chú trọng việc nêu lên được nét chính của các hiện tượng giàu ý nghĩa xã hội.
  • Thể hiện, bộc lộ tình cảm, ý nghĩ của tác giả.

So sánh giữa tùy bút và tản văn:

Sức hấp dẫn của tùy bút

  • Tính chất tự do, tài hoa trong liên tưởng gắn với cái “tôi” tác giả

Sức hấp dẫn của tản văn

  • Khả năng phát hiện những nét đặc thù, đặc biệt của sự việc, đối tượng.
  • Khả năng kết nối, xâu chuỗi các sự việc, đối tượng có vẻ rời rạc, nhỏ nhặt à thể hiện chủ đề tác phẩm.
  1. Yếu tố tự sự, trữ tình trong tùy bút và tản văn
  • Yếu tố tự sự:
    • Kể chuyện qua việc ghi chép, thuật lại các sự việc, câu chuyện, chuỗi tình tiết liên quan đến:

Hành vi, diễn biến tâm trạng, tình cảm của nhân vật

Lịch sử, phong tục được đề cập trong tác phẩm.

  • Yếu tố trữ tình

Yếu tố thể hiện trực tiếp tình cảm, cảm xúc của cái tôi tác giả trong tùy bút hay của người kể chuyện, quan sát, miêu tả trong tản văn.

  • Ngôn ngữ

Ngoài đặc điểm chung mang sắc thái của ngôn ngữ văn học còn có thêm nét riêng của thể loại thường thấm đượm chất thơ và dấu ấn riêng của tác giả.

  1. Đọc văn bản

Các em hãy theo dõi 1 video ngắn về tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường và văn bản Ai đã đặt tên cho dòng sông, thảo luận và trả lời câu hỏi sau:

  1. Tác giả

Hoàng Phủ Ngọc Tường (1939)

  • Quê quán: quê gốc ở Quảng Trị nhưng sinh ra và lớn lên tại Huế.
  • Ông là người có hiểu biết sâu rộng trên nhiều lĩnh vực, đặc biệt nhất là sử học và địa lý, văn hóa ở Huế.
  • Năm 2007: được tặng giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật.

Sự nghiệp tác giả

Phong cách sáng tác

  • Kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất trí tuệ và chất trữ tình.
  • Lối liên tưởng phóng khoáng
  • Lối hành văn hướng nội, súc tích, mê đắm, tài hoa.

Các tác phẩm chính

Văn xuôi:

Rất nhiều ánh lửa (1979), Ai đã đặt tên cho dòng sông (1986)….

Thơ:

Những dấu chân thành phố (1976), Người hái phù dung (1992)…

  1. Tác phẩm
  • Xuất xứ:
    • In trong tập sách cùng tên tại Huế năm 1981.
  • Thể loại:
    • Bút kí (gồm có 3 phần, đây là đoạn trích đầu tiên)
  1. Bố cục

Phần đầu

Từ đầu đến “quê hương xứ sở”: Thủy trình của dòng Hương giang.

Phần cuối

Còn lại:

Sông Hương dưới cái nhìn lịch sử, văn hóa.

  1. TÌM HIỂU CHI TIẾT
  2. Vẻ đẹp dòng sông Hương với cảnh sắc thiên nhiên
  3. Chia lớp thành 4 nhóm nhỏ, thảo luận và trả lời câu hỏi về: Hình tượng sông Hương được miêu tả dưới góc nhìn thiên nhiên hiện lên ra sao?

Nhóm 1

Hình tượng sông Hương được miêu tả thế nào dưới góc nhìn thiên nhiên hiện lên khúc thượng nguồn?

Nhóm 2

Hình tượng sông Hương được miêu tả thế nào dưới góc nhìn thiên nhiên hiện lên ở vùng đồng bằng ngoại vi thành phố?

Nhóm 3

Hình tượng sông Hương được miêu tả thế nào dưới góc nhìn thiên nhiên hiện lên trong lòng cố đô?

Nhóm 4

Hình tượng sông Hương được miêu tả thế nào dưới góc nhìn thiên nhiên hiện lên ở đoạn biệt li với Huế?

  1. Sông Hương ở khúc thượng nguồn

 

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Phí giáo án:

  • Giáo án word: 350k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 450k/học kì - 500k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 700k/cả năm

=> Khi đặt: nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH TẢI:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử ngữ văn 11 chân trời sáng tạo

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN DẠY THÊM 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Xem thêm các bài khác

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 1: THÔNG ĐIỆP TỪ THIÊN NHIÊN (TÙY BÚT, TẢN VĂN)

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 2: HÀNH TRANG VÀO TƯƠNG LAI (VĂN BẢN NGHỊ LUẬN)

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 3: KHÁT KHAO ĐOÀN TỤ (TRUYỆN THƠ)

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 4: NÉT ĐẸP VĂN HÓA VÀ CẢNH QUAN (VĂN BẢN THÔNG TIN)

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 5: BĂN KHOĂN TÌM LẼ SỐNG (BI KỊCH)

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 6: SỐNG VỚI BIỂN RỪNG BAO LA (TRUYỆN NGẮN)

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 7: NHỮNG ĐIỀU TRÔNG THẤY (TRUYỆN THƠ NÔM VÀ NGUYỄN DU)

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 8: CÁI TÔI - THẾ GIỚI ĐỘC ĐÁO (THƠ)

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 9: NHỮNG CHÂN TRỜI KÍ ỨC (TRUYỆN - TRUYỆN KÍ)

Chat hỗ trợ
Chat ngay