Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 8 Ôn tập

Bài giảng điện tử Ngữ văn 11 chân trời sáng tạo. Giáo án powerpoint Bài 8 Ôn tập. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy, cô giáo có thể tham khảo.

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 8 Ôn tập
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 8 Ôn tập
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 8 Ôn tập
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 8 Ôn tập
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 8 Ôn tập
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 8 Ôn tập
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 8 Ôn tập
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 8 Ôn tập
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 8 Ôn tập
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 8 Ôn tập
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 8 Ôn tập
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 8 Ôn tập

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử ngữ văn 11 chân trời sáng tạo

THÂN MẾN CHÀO CÁC EM HỌC SINH ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI!

KHỞI ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG NHÓM

Em hãy hoàn thành nhiệm vụ sau:

Chia sẻ hiểu biết của em về cái “tôi” trong thơ ca.

Bài 8: Cái tôi – thế giới độc đáo (thơ)

ÔN TẬP

NỘI DUNG BÀI HỌC

  1. ÔN TẬP VĂN BẢN ĐỌC

HOẠT ĐỘNG NHÓM

Em hãy trả lời các câu hỏi sau:

  • So sánh một số nét đặc sắc của ba bài thơ đã học.
  • Bạn hiểu thế nào về “cái tôi” trong nghệ thuật và trong cuộc sống? “Cái tôi” đó có mối quan hệ như thế nào với “cái ta”?
  1. Một số nét đặc sắc của ba bài thơ
  2. Cái “tôi” và cái “ta”

Cái “tôi”

Là ý thức về bản thân, những giá trị, suy nghĩ, tư tưởng và phẩm chất của cá nhân.

Có thể được thể hiện thông qua hành động, quan điểm hoặc sáng tạo của mỗi người.

Trong một số trường hợp, cái “tôi” có thể trở thành sự ám ảnh, khiến người ta quá tập trung vào chính mình mà bỏ qua những người xung quanh.

Cái “ta”

Thường ám chỉ tinh thần hợp tác, sự đồng cảm và lấy lợi ích của tập thể lên hàng đầu.

Có thể được thể hiện qua sự chia sẻ, cộng tác và tôn trọng lẫn nhau.

Tuy nhiên, cái “ta” cũng có thể trở thành sự đàn áp và lấn át cá nhân, khiến người ta cảm thấy mất tự do và bị kiểm soát.

Mối quan hệ giữa cái “tôi” và cái “ta”: Phụ thuộc vào cách cân bằng giữa quyền lợi cá nhân và lợi ích tập thể.

  • Có thể trở thành một người có ý thức cá nhân và đồng thời sẵn sàng hợp tác với những người xung quanh.
  1. ÔN TẬP THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT

Em hãy trả lời câu hỏi sau:

Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ lặp cấu trúc trong đoạn thơ dưới đây:

Buồn trông cửa bể chiều hôm,

Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?

Buồn trông ngọn nước mới sa,

Hoa trôi man mác biết là về đâu?

Buồn trông nội cỏ rầu rầu,

Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.

Buồn trông gió cuốn mặt đuềnh,

Ẩm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.

(Nguyễn Du, Truyện Kiều)

Biện pháp lặp cấu trúc:

“Buồn trông + X”

Diễn tả nỗi buồn triền miên, không dứt của Thuý Kiều khi xa nhà.

  1. ÔN TẬP VIẾT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT BÀI THƠ HOẶC BỨC TRANH/ PHO TƯỢNG

Em hãy trả lời câu hỏi sau:

Bạn rút ra ít nhất hai bài học kinh nghiệm về cách viết văn bản nghị luận về một bài thơ hoặc bức tranh/ pho tượng.

Khi viết văn bản nghị luận về một bài thơ hoặc bức tranh/ pho tượng

nên lựa chọn đối tượng phù hợp với năng lực hiểu biết và khả năng tìm kiếm tư liệu để viết bài.

Ngôn ngữ của bài viết cần rõ ràng, lí lẽ thuyết phục, bằng chứng xác đáng, cụ thể.

  1. ÔN TẬP KĨ NĂNG NÓI VÀ NGHE

Em hãy trả lời các câu hỏi sau:

  • Làm thế nào để bài giới thiệu về một bài thơ hoặc một bức tranh/ pho tượng hấp dẫn người nghe?
  • Giải thích thế nào là kĩ thuật PMI khi tương tác với người thuyết trình và tác dụng của nó?
  1. Bài giới thiệu về một bài thơ hoặc một bức tranh/ pho tượng

Cần chuẩn bị nội dung thú vị.

Kết hợp nhiều phương tiện phi ngôn ngữ.

Sự tương tác giữa người nói và người nghe để không khí trở nên sôi nổi, hào hứng.

Bài giới thiệu về một bài thơ hoặc một bức tranh/ pho tượng hấp dẫn, tạo ấn tượng với người nghe.

  1. Kĩ thuật PMI

Mấu chốt của kĩ thuật PMI

Khi góp ý cho người khác, trước tiên, cần nêu những điểm tích cực.

Tiếp đó mới nêu điểm cần điều chỉnh.

Kết thúc bằng cách nếu điều thú vị nhất từ ý kiến/ bài thuyết trình của bạn.

Tác dụng: Tạo nên tâm lí tiếp nhận ý kiến tích cực cho người được góp ý, mối quan hệ tích cực giữa người góp ý và người được góp ý.

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Phí giáo án:

  • Giáo án word: 350k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 450k/học kì - 500k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 700k/cả năm

=> Khi đặt: nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH TẢI:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử ngữ văn 11 chân trời sáng tạo

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN DẠY THÊM 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Xem thêm các bài khác

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 1: THÔNG ĐIỆP TỪ THIÊN NHIÊN (TÙY BÚT, TẢN VĂN)

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 2: HÀNH TRANG VÀO TƯƠNG LAI (VĂN BẢN NGHỊ LUẬN)

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 3: KHÁT KHAO ĐOÀN TỤ (TRUYỆN THƠ)

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 4: NÉT ĐẸP VĂN HÓA VÀ CẢNH QUAN (VĂN BẢN THÔNG TIN)

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 5: BĂN KHOĂN TÌM LẼ SỐNG (BI KỊCH)

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 6: SỐNG VỚI BIỂN RỪNG BAO LA (TRUYỆN NGẮN)

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 7: NHỮNG ĐIỀU TRÔNG THẤY (TRUYỆN THƠ NÔM VÀ NGUYỄN DU)

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 8: CÁI TÔI - THẾ GIỚI ĐỘC ĐÁO (THƠ)

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 9: NHỮNG CHÂN TRỜI KÍ ỨC (TRUYỆN - TRUYỆN KÍ)

Chat hỗ trợ
Chat ngay