Bài tập file word hóa 11 kết nối bài 18: Ôn tập chương 4

Bộ câu hỏi tự luận hóa 11 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài tập file word hóa 11 kết nối bài 18: Ôn tập chương 4. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học hóa học 11 kết nối tri thức. 

CHƯƠNG 4. HYDROCARBON

BÀI 18: ÔN TẬP CHƯƠNG 4

(17 câu)

1. NHẬN BIẾT (4 câu)

Câu 1: Tính chất hóa học đặc trưng của Hydrocarbon no là?

Trả lời:

Phản ứng thế.

Câu 2: Trong các chất sau: 

(1) C4H8                   (2) C3H8                    (3) CH4                      (4) C5H12

(5) C3H6                   (6) C2H4                    (7) C6H14

Các chất thuộc dãy đồng đẳng của alkane là?

Trả lời:

Các chất thuộc dãy đồng đẳng của alkane là: (2), (3), (4), (7).

Câu 3: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế metane bằng phương pháp nào?

Trả lời:

- Nung sodium axetate khan với hỗn hợp vôi tôi xút.

- Từ phản ứng của nhôm cacbua và nước.

Câu 4: Số đồng phân của C4H8 là?

Trả lời:

C4H8:

(1) CH3 – CH2 – CH = CH2.

(2) CH3 – CH = CH – CH3.

(3)

(4)  

(5) 

Chú ý: đồng phân tính cả đồng phân hình học, chất (2) có đồng phân hình học -> vậy có 6 đồng phân.

2. THÔNG HIỂU (6 câu)

Câu 1: Vitamin A công thức phân tử C20H30O, có chứa 1 vòng 6 cạnh và không có chứa liên kết ba. Số liên kết đôi trong phân tử vitamin A là?

Trả lời:

 

Câu 2: Phần trăm khối lượng carbon trong phân tử alkane Y bằng 83,33%. Công thức phân tử của Y là?

Trả lời:

Gọi công thức phân tử alkane Y có dạng CnH2n+2

=> n = 5

=> Công thức phân tử của Y là C5H12.

 

Câu 3: Cho hỗn hợp 2 alkane A và B ở thể khí, có tỉ lệ số mol trong hỗn hợp: nA : nB = 1 : 4. Khối lượng phân tử trung bình là 52,4. Công thức phân tử của hai alkane A và B lần lượt là?

Trả lời:

Tỉ lệ nA : nB = 1 : 4 => Chọn nA = x => nB = 4x

=> MA + 4MB = 262

Gọi A, B là CnH2n+2; CmH2m+2.

=> 14n + 2 + 4.(14m + 2) = 262

ó 14n + 64m = 252

=> C2H6 và C4H10.

 

Câu 4:  Viết công thức cấu tạo của 5 Arene và gọi tên chúng?

Trả lời:

  1. Benzene (C6H6): Cyclohexatriene
  2. Toluene (C7H8): Methylbenzene
  3. Naphthalene (C10H8): Naphthalin
  4. Anthracene (C14H10): Dianthracene
  5. Phenanthrene (C14H10): Diphenylenecarbazone.

 

Câu 5: Trình bày về phản ứng riêng của alk-1-yne?

Trả lời:

* Alk-1-yne là một loại hợp chất hữu cơ có một liên kết triple bond (-C≡C-) ở vị trí alkyl đầu tiên của chuỗi cacbon. Các phản ứng hóa học của alk-1-yne khá đa dạng và quan trọng trong hóa học hữu cơ.

* Có nhiều phản ứng tạo kết tủa à dùng để nhận biết alk-1-yne

PTHH minh họa:

CH3C≡CH + 2H2 → CH3CH=CH2

CH3C≡CH + Br2 → CH3CBr=CHBr

CH3C≡CH + AgNO3 → CH3CNO + AgCN

Câu 6: Viết cấu tạo hóa học của 2 alkane và gọi tên theo danh pháp thay thế?

Trả lời:

a. (CH3)3CH à

 

à  2-Methylpropane

b. (CH3)4C  à

 

à  2,2-Dimethylpropane

3. VẬN DỤNG (5 câu)

Câu 1: Hai hydrocarbon A và B có cùng công thức phân tử là C5H12 tác dụng với chlorine thì A chỉ tạo ra một dẫn xuất monochlorine duy nhất, còn B có thể tạo ra 4 dẫn xuất monochlorine. Tên gọi của A và B lần lượt là

Trả lời:

2, 2 – dimethyl propane  

 

Câu 2:  Gas, nhiên liệu phổ biến hiện nay có thành phần chính là propane và butane. Nhiệt lượng giải phóng khi đốt cháy hoàn toàn 1 kg một loại gas là khoảng 50 400 kJ.

  1. a) Biết để làm nóng 1 kg nước lên 1 độ thì cần cung cấp nhiệt lượng là 4 200 J. Để đun sôi 30 kg nước từ nhiệt độ 20°C cần cung cấp bao nhiêu kJ nhiệt?
  2. b) Cần đốt cháy hoàn toàn bao nhiêu kg gas để cung cấp đủ nhiệt lượng trên, biết hiệu suất hấp thụ nhiệt đạt 80%?

Trả lời:

  1. a) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi 30 kg nước từ nhiệt độ là

Q1 = m.c.Δt = 30.4200.(100 - 20) = 10 080 kJ

  1. b) Nhiệt lượng toàn phần đun sôi nước là: 

Q2 = Q1/H = 10 080/80% = 12600 kJ

Cần đốt cháy hoàn toàn số kg gas để cung cấp nhiệt lượng trên là:

m' = Q2/Qo = 12 600/50 400 = 0,25 kg

Câu 3: Styrene phản ứng với bromine tạo thành sản phẩm có công thức phân tử C8H8Br2. Hãy viết công thức cấu tạo của hợp chất này.

Trả lời:

n > 6 => Styrene có vòng benzene.

Styrene phản ứng với bromine tạo thành sản phẩm có công thức phân tử C8H8Br2 => Styrene phải có ít nhất 1 liên kết đôi.

Công thức cấu tạo phù hợp là: C6H5-CH=CH2.

Câu 4: Reforming octane (C8H18) thu được các arene có công thức phân tử C8H10 Hãy viết công thức cấu tạo của các arene này.

Trả lời:

STT

Công thức cấu tạo

Tên gọi

1

 

o – xylene/ 1,2 – dimethylbenzene/ o – dimethylbenzene.

2

 

m – xylene/ 1,3 – dimethylbenzene/ o – dimethylbenzene.

3

 

p – xylene/ 1,4 – dimethylbenzene/ p – dimethylbenzene.

4

 

ethylbenzene

 

Câu 5: Đốt cháy hết 9,18 gam 2 đồng đẳng của benzen A, B thu được 8,1 gam H2O và V lít CO2 (đktc). Giá trị của V là ?

Trả lời:

Đặt công thức phân tử trung bình của A và B là: 

nH2O = 8,1 : 18 = 0,45 mol

⇒mH = 0,45 . 2 = 0,9 gam

⇒mC = 9,18 − 0,9 = 8,28 gam

⇒nCO2 = nC = 8,28 : 12 = 0,69 mol 

Vậy thể tích CO2 thu được là : 0,69 . 22,4 = 15,456 lít.

4. VẬN DỤNG CAO (2 câu)

Câu 1. A, B, C là ba chất hữu cơ có %C, %H (theo khối lượng) lần lượt là 92,3% và 7,7%, tỉ lệ khối lượng mol tương ứng là 1: 2 : 3. Từ A có thể điều chế B hoặc C bằng một phản ứng. C không làm mất màu nước bromua. Đốt 0,1 mol B rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch nước vôi trong dư.

  1. Khối lượng bình tăng hoặc giảm bao nhiêu gam ?
  2. Khối lượng dung dịch tăng hoặc giảm bao nhiêu gam ?

Trả lời:

  1. a) Cả 3 chất đều có %C = 92,3% ; %H = 7,7%

=> x : y = = 1 : 1

=> CT của 3 chất có dạng là CnHn

Tỉ lệ khối lượng mol tương ứng là 1 : 2 : 3 => 2MA = MB ; 3MA  = MC  “Vì nếu chọn MA = 1 => MB = 2 ; MC = 3 => tỉ lệ gấp nhau”

=> A là C2H2 ; B là C4H4 ; C là C6H6 “vì C không làm mất màu nước bromua => đồng đẳng benzene”

=> Đốt 0,1 mol C4H4 => 0,4 nCO2 và 0,2 nH2O

=> mbình = mCO2 + mH2O =  21,2 g

  1. b) Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch ... dư thu được m gam kết tủa đồng thời khối lượng dung dịch giảm n gam: Thì = n¯ và m¯ - ( + )= Dmgiảm

=> Dmgiảm   = m kết tủa – m tăng “Phần a” = 0,4.100 – 21,2 = 18,8 g

 

Câu 2. Đốt cháy hết 2,295 gam 2 đồng đẳng của benzen A, B thu được 2,025 gam H2O và CO2. Dẫn toàn bộ lượng CO2 vào 250 ml dung dịch NaOH 1M thu được m gam muối. Giá trị của m và thành phần của muối?

Trả lời:

Gọi CTPT chung của A và B là: 

→nCO2=0,1725(mol)

-> Sinh ra 2 muối Na2CO3 (0,0775 mol); NaHCO3 (0,095 mol)

-> mmuối=16,195(g)

=> Giáo án Hoá học 11 kết nối bài 18: Ôn tập chương 4

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Bài tập file word Hóa học 11 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay