Bài tập file word hóa 11 kết nối Ôn tập chương 5: Dẫn xuất Halogen-Alcohol-Phenol (P2)

Bộ câu hỏi tự luận hóa 11 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài tập file word hóa 11 kết nối Ôn tập chương 5: Dẫn xuất Halogen-Alcohol-Phenol. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học hóa học 11 kết nối tri thức.

ÔN TẬP CHƯƠNG 5: DẪN XUẤT HALOGEN – ALCOHOL - PHENOL

 (PHẦN 2 - 20 CÂU)

Câu 1: Tính chất vật lí của dẫn xuất halogen là?

Trả lời:

- Phân tử của dẫn xuất halogen phân cực nên chúng có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ. - Phân tử của dẫn xuất halogen phân cực nên chúng có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ.

- Sôi cao hơn các hydrocarbon có phân tử khối tương đương. - Sôi cao hơn các hydrocarbon có phân tử khối tương đương.

- Ở điều kiện thường, một số chất có phân tử  - Ở điều kiện thường, một số chất có phân tử khối nhỏ (CH„CI, CH;F,...) ở trạng thái khí.

- Các dẫn xuất có phân tử khối lớn hơn ở trạng thái lỏng hoặc rắn. - Các dẫn xuất có phân tử khối lớn hơn ở trạng thái lỏng hoặc rắn.

- Các dẫn xuất halogen hậu như không tan trong nước, tan tốt trong các dung môi hữu cơ như hydrocarbon, ether,.... - Các dẫn xuất halogen hậu như không tan trong nước, tan tốt trong các dung môi hữu cơ như hydrocarbon, ether,....

Câu 2: Tính chất vật lí của alcohol là?

Trả lời:

- Ở điều kiện thưởng, các alcohol no, đơn chức từ C1 đến C12 ở trạng thái lỏng, các alcohol từ C13 trở lên ở trạng thái rắn. Các polyalcohol như ethylene glycol, glycerol là chất lỏng sánh, nặng hơn nước và có vị ngọt. - Ở điều kiện thưởng, các alcohol no, đơn chức từ C1 đến C12 ở trạng thái lỏng, các alcohol từ C13 trở lên ở trạng thái rắn. Các polyalcohol như ethylene glycol, glycerol là chất lỏng sánh, nặng hơn nước và có vị ngọt.

- Alcohol có nhiệt độ sôi cao hơn các hydrocarbon, dẫn xuất halogen có phân tử khối tương đương và dễ tan trong nước do các phân tử alcohol có thể tạo liên kết hydrogen với nhau và với nước. - Alcohol có nhiệt độ sôi cao hơn các hydrocarbon, dẫn xuất halogen có phân tử khối tương đương và dễ tan trong nước do các phân tử alcohol có thể tạo liên kết hydrogen với nhau và với nước.

- Khi số nguyên tử carbon trong phân tử tăng lên, độ tan trong nước của alcohol giảm nhanh do gốc hydrocarbon là phần kị nước tăng lên. - Khi số nguyên tử carbon trong phân tử tăng lên, độ tan trong nước của alcohol giảm nhanh do gốc hydrocarbon là phần kị nước tăng lên.

Câu 3: Nêu cách điều chế phenol?

Trả lời:

- Phenol được tổng hợp từ cumene(isopropylbenzene) bằng phản ứng oxi hóa bởi oxygen rồi thủy phân trong môi trường acid thu được hai sản phẩm là phenol và acetone: - Phenol được tổng hợp từ cumene(isopropylbenzene) bằng phản ứng oxi hóa bởi oxygen rồi thủy phân trong môi trường acid thu được hai sản phẩm là phenol và acetone:


- Hiện nay, phần lớn phenol và acetone đều được sản xuất trong công nghiệp theo phương pháp này.

- Ngoài ra, phenol còn được điều chế từ nhựa than đá. - Ngoài ra, phenol còn được điều chế từ nhựa than đá.

Câu 4: Dẫn xuất halogen có tham gia những loại phản ứng hóa học nào?

Trả lời:

- Phản ứng thế nguyên tử halogen. - Phản ứng thế nguyên tử halogen.

- Phản ứng tách hydrogen halide. - Phản ứng tách hydrogen halide.

Câu 5: Cho biết một số ứng dụng của phenol?

Trả lời:

- Sản xuất  - Sản xuất mỹ phẩm.

- Sản xuất tơ sợi. - Sản xuất tơ sợi.

- Sản xuất chất dẻo. - Sản xuất chất dẻo.

- Sản xuất phẩm nhuộm. - Sản xuất phẩm nhuộm.

- Sản xuất dược phẩm. - Sản xuất dược phẩm.

- Sản xuất thuốc sát trùng. - Sản xuất thuốc sát trùng.

- Sản  - Sản xuất thuốc diệt cỏ.

Câu 6: Viết các đồng phân cấu tạo của dẫn xuất halogen có công thức phân tử C4H9Cl và gọi tên theo danh pháp thay thế?

Trả lời:

Các dẫn xuất halogen có công thức C4H9Cl:

CH3–CH2–CH2–CH2Cl: 1 – clobutan

CH3–CH2–CHCl–CH3: 2 – clobutan

 

Câu 7: Cho biết ảnh hưởng của rượu, bia và đồ uống có cồn đến sức khỏe con người?

Trả lời:

- Sau khi uống đồ uống có cồn, ethanol sẽ được hấp thụ vào cơ thể thông qua hệ tiêu hoá. Một phần ethanol sẽ được hấp thụ tại dạ dày, ruột non, thẩm thấu vào máu và được đưa đến các cơ quan trong cơ thể, phần còn lại sẽ được chuyển hoá ở gan. - Sau khi uống đồ uống có cồn, ethanol sẽ được hấp thụ vào cơ thể thông qua hệ tiêu hoá. Một phần ethanol sẽ được hấp thụ tại dạ dày, ruột non, thẩm thấu vào máu và được đưa đến các cơ quan trong cơ thể, phần còn lại sẽ được chuyển hoá ở gan.

- Việc lạm dụng rượu, bia quá mức sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ con người như tổn thương hệ thần kinh, rối loạn tâm thần, viêm gan. xơ gan, viêm loét dạ dày, viêm tụy,... Trong thời gian mang thai, nếu người mẹ lạm dụng rượu, bia thi sẽ gây độc cho thai nhi, có thể gây dị tật ở trẻ. - Việc lạm dụng rượu, bia quá mức sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ con người như tổn thương hệ thần kinh, rối loạn tâm thần, viêm gan. xơ gan, viêm loét dạ dày, viêm tụy,... Trong thời gian mang thai, nếu người mẹ lạm dụng rượu, bia thi sẽ gây độc cho thai nhi, có thể gây dị tật ở trẻ.

Câu 8:  Gọi tên theo danh pháp thay thế các dẫn xuất halogen sau đây:

a) CH3CH2Br;

b)CH3CH(I)CH3;

c) CH2=CHCI;

d) 

Trả lời:

a) Bromoethane.

b) 2-iodopropane.

c) Chloroethene.

d) Fluorobenzene.

Câu 9: Hãy giải thích tại sao phenol có thể phản ứng được với dung dịch NaOH còn alcohol thì không phản ứng với dung dịch NaOH.

Trả lời:

- Vòng benzen hút electron làm mật độ electron trên nguyên tử O giảm  - Vòng benzen hút electron làm mật độ electron trên nguyên tử O giảm 

 - Liên kết –OH phân cực mạnh → Phenol có tính axit tùy yếu.

- Trong khi đó nhóm gốc hydrocarbon của alcohol đẩy electron làm mật độ electron trên nguyên tử O tăng → Liên kết –OH ít phân cực hơn. - Trong khi đó nhóm gốc hydrocarbon của alcohol đẩy electron làm mật độ electron trên nguyên tử O tăng → Liên kết –OH ít phân cực hơn.

Câu 10:  Viết công thức cấu tạo của các alcohol có tên gọi dưới đây:

a) pentan-1-ol;

b) but-3-en-1-ol;

c) 2-methylpropan-2-ol;

d) butane-2,3-diol.

Trả lời:

a) CH3-CH -CH2-CH -CH2-CH -CH2-CH -CH2OH

b) CH2=CH-CH2-CH -CH2OH

c) 

d) 

Câu 11: Viết 6 phản ứng hóa học của phenol với những hợp chất hóa học khác?

Trả lời:

1.  Phản ứng tráng bạc:

C6H5OH + 2AgNO3 + 3NH4OH → C6H5OAg + 2NH4NO3 + 3H2O + 2Ag

2.  Phản ứng ester hóa:

C6H5OH + CH3COOH → C6H5OCOCH3 + H2O

3.  Phản ứng Brom hóa:

C6H5OH + 3Br2 → 2,4,6-tribromophenol + 3HBr

4.  Phản ứng oxit hóa:

C6H5OH + KMnO4 + H2SO4 → C6H4O2(OH)2 + K + K2SO4 + MnSO + MnSO4 + H2O

5.  Phản ứng sulfonation:

C6H5OH + H2SO4 → C6H5SO3H + H2O

6.  Phản ứng amin hóa:

C6H5OH + HNO3 → C6H5NO3 + H2O

Câu 12: Hãy tìm hiểu và cho biết thành phần thuốc bảo vệ thực vật thường dùng ở Việt Nam. Các thuốc này có nguồn gốc hoá học hay sinh học? Lựa chọn và sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật như thế nào để bảo đảm an toàn, hiệu quả?

Trả lời:

- Nhóm thuốc thảo mộc: có độ độc cấp tính cao nhưng mau phân hủy trong môi trường. - Nhóm thuốc thảo mộc: có độ độc cấp tính cao nhưng mau phân hủy trong môi trường.

- Nhóm clo hữu cơ: DDT, 666,.. nhóm này có độ độc cấp tính tương đối thấp nhưng tồn lưu lâu trong cơ thể người, động vật và môi trường, gây độc mãn tính nên nhiều sản phẩm bị cấm hoặc hạn chế sử dụng. - Nhóm clo hữu cơ: DDT, 666,.. nhóm này có độ độc cấp tính tương đối thấp nhưng tồn lưu lâu trong cơ thể người, động vật và môi trường, gây độc mãn tính nên nhiều sản phẩm bị cấm hoặc hạn chế sử dụng.

- Nhóm lân hữu cơ: Wofatox Bi-58,..độ độc cấp tính của các loại thuốc thuộc nhóm này tương đối cao nhưng mau phân hủy trong cơ thể người và môi trường hơn so với nhóm clo hữu cơ. - Nhóm lân hữu cơ: Wofatox Bi-58,..độ độc cấp tính của các loại thuốc thuộc nhóm này tương đối cao nhưng mau phân hủy trong cơ thể người và môi trường hơn so với nhóm clo hữu cơ.

- Nhóm carbamate: Mipcin, Bassa, Sevin,…đây là thuốc được dùng rộng rãi bởi vì thuốc tương đối rẻ tiền, hiệu lực cao, độ độc cấp tính tương đối cao, khả năng phân hủy tương tư nhóm lân hữu cơ. - Nhóm carbamate: Mipcin, Bassa, Sevin,…đây là thuốc được dùng rộng rãi bởi vì thuốc tương đối rẻ tiền, hiệu lực cao, độ độc cấp tính tương đối cao, khả năng phân hủy tương tư nhóm lân hữu cơ.

- Nhóm Pyrethoide (Cúc tổng hợp): Decis, Sherpa, Sumicidine, nhóm này dễ bay hơi và tương đối mau phân hủy trong môi trường và cơ thể người. - Nhóm Pyrethoide (Cúc tổng hợp): Decis, Sherpa, Sumicidine, nhóm này dễ bay hơi và tương đối mau phân hủy trong môi trường và cơ thể người.

- Các hợp chất pheromone: Là những hóa chất đặc biệt do sinh vật tiết ra để kích thích hành vi của những sinh vật khác cùng loài. Các chất điều hòa sinh trưởng côn trùng (Nomolt, Applaud,…): là những chất được dùng để biến đổi sự phát triển của côn trùng. Chúng ngăn cản côn trùng biến thái từ tuổi nhỏ sang tuổi mới hoặc ép buộc chúng phải trưởng thành từ rất sớm: Rất ít độc với người và môi trường. - Các hợp chất pheromone: Là những hóa chất đặc biệt do sinh vật tiết ra để kích thích hành vi của những sinh vật khác cùng loài. Các chất điều hòa sinh trưởng côn trùng (Nomolt, Applaud,…): là những chất được dùng để biến đổi sự phát triển của côn trùng. Chúng ngăn cản côn trùng biến thái từ tuổi nhỏ sang tuổi mới hoặc ép buộc chúng phải trưởng thành từ rất sớm: Rất ít độc với người và môi trường.

 - Nhóm thuốc trừ sâu vi sinh (Dipel, Thuricide, Xentari, NPV,....): Rất ít độc với người và các sinh vật không phải là dịch hại. - Nhóm thuốc trừ sâu vi sinh (Dipel, Thuricide, Xentari, NPV,....): Rất ít độc với người và các sinh vật không phải là dịch hại.

- Ngoài ra còn có nhiều chất có nguồn gốc hóa học khác, một số sản phẩm từ dầu mỏ được dùng làm thuốc trừ sâu. - Ngoài ra còn có nhiều chất có nguồn gốc hóa học khác, một số sản phẩm từ dầu mỏ được dùng làm thuốc trừ sâu.

Lựa chọn và sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật để bảo đảm an toàn, hiệu quả bằng cách thay thế thuốc bảo vệ thực vật có nguồn gốc sinh học, không sử dụng các phân bón hóa học và thuốc trừ sâu hóa học.

Câu 13: Viết phương trình hóa học của các phản ứng trong sơ đồ điều chế glycerol từ proylene.

Trả lời:

Sơ đồ điều chế glycerol từ proylene:

PTHH: 

CH2=CH-CH3 + Cl2 → CH2=CH-CH2Cl + HCl

CH2=CH-CH2Cl + Cl2 + H2O → CH2Cl-CH(OH)-CH2Cl

CH2Cl-CH(OH)-CH2Cl + 2NaOH → HOCH2-CH(OH)-CH -CH(OH)-CH2OH + NaCl

Câu 14: Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra khi cho 4-methylphenol tác dụng với nước bromine.

Trả lời:

Câu 15: Hiện nay, điều hoà, tủ lạnh thường sử dụng một số loại chất làm lạnh phổ biến như R22 (CHCIF2), R32 (CH2F2), R410A (50% CH2F2 và 50% CHF2–CF3). Loại chất làm lạnh nào không nên sử dụng? Giải thích.

Trả lời:

R22 (CHCIF2) là chất làm lạnh không nên sử dụng vì gas lạnh R22 là một loại hợp chất hóa học có tên gọi  là Hydrocloflocacbon (mã hóa học HCFC - 22), khi máy lạnh hoạt động với gas sẽ sản sinh ra chất CFC gây thủng tầng Ozon rất nguy hiểm với môi trường, gây ảnh hưởng đến hệ thần kinh trung ương và nằm trong nhóm gây ung thư máu 3.

Câu 16: Phản ứng nitro hoá phenol – tổng hợp picric acid

Thí nghiệm nitro hóa phenol được tiến hành như sau:

- Cho 0,5 g phenol và khoảng 1,5 mL H - Cho 0,5 g phenol và khoảng 1,5 mL H2SO4 đặc vào ống nghiệm, đun nhẹ hỗn hợp trong khoảng 10 phút để thu được chất lỏng đồng nhất.

- Để nguội ống nghiệm rồi ngâm bình trong cốc nước đá. - Để nguội ống nghiệm rồi ngâm bình trong cốc nước đá.

- Nhỏ từ từ 3 mL dung dịch HNO - Nhỏ từ từ 3 mL dung dịch HNO3 đặc vào hỗn hợp và lắc đều. Nút bằng bông tẩm dung dịch NaOH.

- Đun cách thuỷ hỗn hợp trong nồi nước nóng 15 phút. - Đun cách thuỷ hỗn hợp trong nồi nước nóng 15 phút.

- Làm lạnh hỗn hợp rồi đem pha loãng hỗn hợp với khoảng 10 mL nước cất, picric acid kết tủa ở dạng tinh thể màu vàng. - Làm lạnh hỗn hợp rồi đem pha loãng hỗn hợp với khoảng 10 mL nước cất, picric acid kết tủa ở dạng tinh thể màu vàng.

Hãy giải thích hiện tượng xảy ra và viết phương trình hoá học của phản ứng.

Chú ý: Thí nghiệm thực hiện trong tủ hốt hoặc nơi thoáng khí. Cần thận trọng khi làm việc với dung dịch HNO3 đặc và dung dịch H2SO4 đặc.

Trả lời:

Phenol tác dụng với HNO3 đặc có xúc tác là H2SO4 đặc, nóng tạo 2,4,6 – trinitrophenol (picric acid). Picric acid là hợp chất hóa học có tính axit rất mạnh và tồn tại ở dạng tinh thể rắn màu vàng.

 

Câu 17: Viết phương trình hoá học của phản ứng giữa methanol với sodium.

Trả lời:

CH3OH + Na → 1/2H2 + CH3ONa

Câu 18: Cho dung dịch chứa m gam hỗn hợp gồm phenol (C6H5OH) và axit axetic tác dụng vừa đủ với nước brom, thu được dung dịch X và 33,1 gam kết tủa 2,4,6-tribromphenol. Trung hòa hoàn toàn X cần vừa đủ 500 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m là?

Trả lời:

Các PTHH:

C6H5OH  +  3Br2   C6H2OHBr3  + 3HBr

CH3COOH  +  Br2 : không xảy ra

→ dung dịch X : CH3COOH ; HBr

CH3COOH + NaOH  CH3COONa + H2O

HBr  +  NaOH  NaBr + H2O

Theo đề :  nkết tủa = 0,1(mol) = nphenol ; 

nNaOH = 0,5×1 = 0,5(mol);

nHBr = 3×0,1 = 0,3(mol);

naxit axetic = 0,5 - 0,3 = 0,2

mhỗn hợp = 94×0,1 + 60.0,2 = 21,4(gam)

Câu 19: Đun nóng alcohol A với hỗn hợp NaBr và H2SO4 đặc thu được chất hữu cơ B, 12,3 gam hơi chất B chiếm một thể tích bằng thể tích của 2,8 gam N2 ở cùng nhiệt độ 560oC, áp suất 1 atm. Oxi hoá A bằng CuO nung nóng thu được hợp chất hữu cơ có khả năng làm mất màu dung dịch nước brom. Công thức cấu tạo của A là?

Trả lời:

- Phương trình phản ứng :

NaBr + H2SO4 → NaHSO4 + HBr (1)

ROH + HBr → RBr + H2O (2)

(A)      (B)

- Theo các phản ứng và giả thiết ta có :

nRBr = nN2 = 2,8/28 = 0,1 mol

=> MRBr = 12,3/0,1 = 123 gam/mol => R = 43

⇒ R là C3H7

=> Vậy ancohol A là C3H7OH.

Vì oxi hóa A bằng CuO thu được hợp chất hữu cơ có khả năng làm mất màu nước Br2 nên công thức cấu tạo của A là CH3CH2CH2OH.

CH3CH2CH2OH + CuO → CH3CH2CHO (3)

CH3CH2CHO + Br2 + H2O → CH3CH2COOH + 2HBr (4)

Câu 20: Xăng E5 chứa 5% thể tích ethanol hiện đang được sử dụng phổ biến để thay thế xăng RON 92.

Cho biết:

Nhiên liệuXăngEthanolXăng E5
Khối lượng riêng (kg/l)0,70,80,7
Năng suất tỏa nhiệt (kJ/kg)4600027000?

a) Tính năng suất tỏa nhiệt của xăng E5 theo đơn vị kJ/kg.

b) Năng lượng tỏa ra của 1 lít xăng E5 thay đổi bao nhiêu phần trăm so với xăng?

c) Một người đi xe máy mua 2 lít xăng E5 để đổ vào bình chứa nhiên liệu. Giả thiết hiệu suất chuyển đổi năng lượng của động cơ xăng là 40% và xe máy cần thực hiện công 200 kJ để di chuyển được 1 km. Lượng xăng đã mua giúp xe máy sẽ đi được tối đa bao nhiêu km?

Trả lời:

a) Năng suất tỏa nhiệt của xăng E5 là:

1 kg xăng E5 chứa 0,688 kg xăng + 0,312 kg ethanol

46000.0,688 + 27000.0,312  44922 (kJ/kg).

b) Năng lượng tỏa ra của 1 lít xăng E5 thấp hơn so với xăng là:

 . 100% = 2,34%.

c) Quãng đường đi tối đa của xe máy là:

 (km).

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Bài tập file word Hóa học 11 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay