Bài tập file word Toán 12 cánh diều Bài 1: Nguyên hàm

Bộ câu hỏi tự luận Toán 12 cánh diều. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 1: Nguyên hàm. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Toán 12 cánh diều.

Xem: => Giáo án toán 12 cánh diều

BÀI 1: NGUYÊN HÀM 

(19 câu)

1. NHẬN BIẾT (3 câu)

Câu 1: Hàm số BÀI 1: NGUYÊN HÀM  là một nguyên hàm của hàm số BÀI 1: NGUYÊN HÀM  trên R hay không? Vì sao?

Trả lời:

Ta có: BÀI 1: NGUYÊN HÀM . Suy ra BÀI 1: NGUYÊN HÀM  với mọi BÀI 1: NGUYÊN HÀM  thuộc BÀI 1: NGUYÊN HÀM . Vậy BÀI 1: NGUYÊN HÀM  là một nguyên hàm của hàm số BÀI 1: NGUYÊN HÀM  trên R. 

Câu 2: Tìm nguyên hàm của các hàm số sau:

a) BÀI 1: NGUYÊN HÀM                           b) BÀI 1: NGUYÊN HÀM                                c) BÀI 1: NGUYÊN HÀM 

Trả lời:

Câu 3: Tìm nguyên hàm BÀI 1: NGUYÊN HÀM  của hàm số BÀI 1: NGUYÊN HÀM , biết BÀI 1: NGUYÊN HÀM .

Trả lời:

2. THÔNG HIỂU (5 câu)

Câu 1: Các hàm số sau là nguyên hàm của hàm số nào?

a) BÀI 1: NGUYÊN HÀM                                   b) BÀI 1: NGUYÊN HÀM 

c) BÀI 1: NGUYÊN HÀM                                   d) BÀI 1: NGUYÊN HÀM 

Trả lời:

a) BÀI 1: NGUYÊN HÀM  nên BÀI 1: NGUYÊN HÀM  là nguyên hàm của hàm số BÀI 1: NGUYÊN HÀM 

b) BÀI 1: NGUYÊN HÀM  nên BÀI 1: NGUYÊN HÀM  là nguyên hàm của hàm số BÀI 1: NGUYÊN HÀM 

c) BÀI 1: NGUYÊN HÀM  nên BÀI 1: NGUYÊN HÀM  là nguyên hàm của hàm số BÀI 1: NGUYÊN HÀM 

d) BÀI 1: NGUYÊN HÀM  nên BÀI 1: NGUYÊN HÀM  là nguyên hàm của hàm số BÀI 1: NGUYÊN HÀM 

Câu 2: Tìm nguyên hàm của các hàm số sau:

a) BÀI 1: NGUYÊN HÀM                                   b) BÀI 1: NGUYÊN HÀM 

c) BÀI 1: NGUYÊN HÀM                                       d) BÀI 1: NGUYÊN HÀM 

Trả lời:

a) BÀI 1: NGUYÊN HÀM 

b) BÀI 1: NGUYÊN HÀM 

BÀI 1: NGUYÊN HÀM 

BÀI 1: NGUYÊN HÀM 

c) BÀI 1: NGUYÊN HÀM 

BÀI 1: NGUYÊN HÀM 

d) BÀI 1: NGUYÊN HÀM 

BÀI 1: NGUYÊN HÀM 

Câu 3: Hàm số BÀI 1: NGUYÊN HÀM  là một nguyên hàm của hàm số BÀI 1: NGUYÊN HÀM  trên BÀI 1: NGUYÊN HÀM BÀI 1: NGUYÊN HÀM . Tính giá trị của BÀI 1: NGUYÊN HÀM .

Trả lời:

Câu 4: Biết hàm số BÀI 1: NGUYÊN HÀM  là một nguyên hàm của hàm số BÀI 1: NGUYÊN HÀM BÀI 1: NGUYÊN HÀM . Tính giá trị của BÀI 1: NGUYÊN HÀM .

Trả lời:

Câu 5: Biết hàm số BÀI 1: NGUYÊN HÀM  là một nguyên hàm của hàm số BÀI 1: NGUYÊN HÀM BÀI 1: NGUYÊN HÀM . Tính giá trị của BÀI 1: NGUYÊN HÀM .

Trả lời:

3. VẬN DỤNG (7 câu)

Câu 1: Một vật chuyển động với vận tốc BÀI 1: NGUYÊN HÀM  (m/s). Quãng đường vật di chuyển được tính theo công thức nào?

Trả lời:

Ta có: BÀI 1: NGUYÊN HÀM  nên BÀI 1: NGUYÊN HÀM 

BÀI 1: NGUYÊN HÀM 

Vậy quãng đường vật di chuyển được tính theo công thức BÀI 1: NGUYÊN HÀM .

Câu 2: Giả sử một chất điểm chuyển động với gia tốc tại thời điểm t (giây) được xác định bởi công thức BÀI 1: NGUYÊN HÀM  (BÀI 1: NGUYÊN HÀM ). Biết rằng vận tốc của chất điểm tại thời điểm ban đầu là BÀI 1: NGUYÊN HÀM  (m/s). Tìm công thức vận tốc của chất điểm đó tại thời điểm t (giây).

Trả lời:

BÀI 1: NGUYÊN HÀM 

Do vận tốc của chất điểm tại thời điểm ban đầu là BÀI 1: NGUYÊN HÀM  (m/s) nên:

BÀI 1: NGUYÊN HÀM 

Vậy công thức vận tốc của chất điểm đó tại thời điểm t (giây) là:

BÀI 1: NGUYÊN HÀM 

Câu 3: Kí hiệu BÀI 1: NGUYÊN HÀM  là chiều cao của một cây (tính theo mét) sau khi trồng x năm. Biết rằng sau năm đầu tiên cây cao 3 m. Trong các năm tiếp theo, cây phát triển với tốc độ BÀI 1: NGUYÊN HÀM  (tính theo mét/năm). Chiều cao của cây đó sau 5 năm (làm tròn đến hàng phần mười) bằng bao nhiêu mét?

Trả lời:

Ta có: BÀI 1: NGUYÊN HÀM 

Do sau năm đầu tiên cây cao 3 m nên: 

BÀI 1: NGUYÊN HÀM 

Vậy chiều cao của cây đó sau 5 năm bằng: BÀI 1: NGUYÊN HÀM  (m)

Câu 4: Một ô tô đang chạy với vận tốc 17,5 m/s thì người lái xe đạp phanh. Từ thời điểm đó ô tô chuyển động với vận tốc BÀI 1: NGUYÊN HÀM  (m/s), trong đó t (tính bằng giây) là thời gian kể từ lúc bắt đầu đạp phanh. Quãng đường ô tô di chuyển từ lúc đạp phanh đến khi dừng hẳn bằng bao nhiêu mét?

Trả lời:

Câu 5: Vi khuẩn E. coli sống chủ yếu ở đường ruột và có số lượng lớn nhất trong hệ vi sinh vật của cơ thể. Một quần thể vi khuẩn E. coli được quan sát trong điều kiện thích hợp, có tốc độ sinh trưởng được cho bởi hàm số BÀI 1: NGUYÊN HÀM . Trong đó BÀI 1: NGUYÊN HÀM  tính bằng giờ (t > 0), BÀI 1: NGUYÊN HÀM  tính bằng cá thể/giờ (Nguồn: R. Larson and B. Edwards, Calculus 10e, Cengage). Biết tại thời điểm bắt đầu quan sát, số lượng cá thể được ước tính một cách chính xác khoảng 480 cá thể. Tìm hàm số biểu thị số lượng cá thể theo thời gian t.

Trả lời:

Câu 6: Một vật được ném lên từ độ cao 300 m với vận tốc được cho bởi công thức BÀI 1: NGUYÊN HÀM  (m/s) (Nguồn: R. Larson and B. Edwards, Calculus 10e, Cengage). Gọi BÀI 1: NGUYÊN HÀM  (m) là độ cao của vật tại thời điểm BÀI 1: NGUYÊN HÀM  (s). Sau bao lâu kể từ khi bắt đầu được ném lên thì vật đó chạm đất (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị của mét)? 

Trả lời:

Câu 7: Cho hàm số BÀI 1: NGUYÊN HÀM BÀI 1: NGUYÊN HÀM . Giả sử BÀI 1: NGUYÊN HÀM  là nguyên hàm của BÀI 1: NGUYÊN HÀM  trên R thỏa mãn BÀI 1: NGUYÊN HÀM , BÀI 1: NGUYÊN HÀM . Giá trị của BÀI 1: NGUYÊN HÀM  bằng?

Trả lời:

4. VẬN DỤNG CAO (4 câu)

Câu 1: Tại một khu di tích vào ngày lễ hội hàng năm, tốc độ thay đổi lượng khách tham quan được biểu diễn bằng hàm số BÀI 1: NGUYÊN HÀM , trong đó BÀI 1: NGUYÊN HÀM  tính bằng giờ BÀI 1: NGUYÊN HÀM , BÀI 1: NGUYÊN HÀM  tính bằng khách/giờ (Nguồn: R. Larson and B. Edwards, Calculus 10e, Cengage). Sau 2 giờ đã có 500 người có mặt.

a) Tính lượng khách tham quan sau 5 giờ

b) Lượng khách tham quan lớn nhất là bao nhiêu người?

c) Tốc độ thay đổi lượng khách tham quan lớn nhất tại thời điểm nào?

Trả lời:

BÀI 1: NGUYÊN HÀM 

Mà sau 2 giờ đã có 500 người có mặt nên ta có:

BÀI 1: NGUYÊN HÀM 

Vậy BÀI 1: NGUYÊN HÀM 

a) Lượng khách tham quan sau 5 giờ là:

BÀI 1: NGUYÊN HÀM  (người)

b) Ta có: BÀI 1: NGUYÊN HÀM  khi BÀI 1: NGUYÊN HÀM , BÀI 1: NGUYÊN HÀM BÀI 1: NGUYÊN HÀM .

BÀI 1: NGUYÊN HÀM 

Nên lượng khách tham quan lớn nhất là 1396 người

c) Ta khảo sát hàm số BÀI 1: NGUYÊN HÀM  trên đoạn [0; 13]

Ta có: BÀI 1: NGUYÊN HÀM 

BÀI 1: NGUYÊN HÀM  hoặc BÀI 1: NGUYÊN HÀM 

Bảng biến thiên của hàm số BÀI 1: NGUYÊN HÀM  như sau:

BÀI 1: NGUYÊN HÀM 

Với BÀI 1: NGUYÊN HÀM BÀI 1: NGUYÊN HÀM 

Vậy tốc độ thay đổi lượng khách tham quan lớn nhất tại thời điểm BÀI 1: NGUYÊN HÀM 

------------------------------

----------------- Còn tiếp ------------------

=> Giáo án Toán 12 cánh diều Bài 1: Nguyên hàm

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Bài tập file word Toán 12 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay