Bài tập file word Toán 9 cánh diều Bài 1: Đường tròn. Vị trí tương đối của hai đường tròn
Bộ câu hỏi tự luận Toán 9 cánh diều. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 1: Đường tròn. Vị trí tương đối của hai đường tròn. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Toán 9 cánh diều.
Xem: => Giáo án toán 9 cánh diều
CHƯƠNG 5: ĐƯỜNG TRÒN
BÀI 1: ĐƯỜNG TRÒN. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN
(17 câu)
1. NHẬN BIẾT (5 câu)
Câu 1: Tìm số điểm chung của hai đường tròn (O) và (O’) trong mỗi trường hợp sau:
Trả lời:
Hình a): Hai đường tròn (O) và (O’) không có điểm chung.
Hình b): Hai đường tròn (O) và (O’) không có điểm chung.
Hình c): Hai đường tròn (O) và (O’) có một điểm chung là điểm M.
Hình d): Hai đường tròn (O) và (O’) có một điểm chung là điểm M.
Hình e): Hai đường tròn (O) và (O’) có hai điểm chung là điểm M và điểm N.
Câu 2: Cho hai đường tròn phân biệt (O; R) và (O’; R’) với R ≥ R’. Hãy so sánh OO’ với R + R’ và R – R’ trong mỗi trường hợp sau:
Trường hợp 1: (O; R) và (O’; R’) không có điểm chung (Hình 1).
Hình 1
Trường hợp 2: (O; R) và (O’; R’) chỉ có một điểm chung (Hình 2).
Hình 2
Trả lời:
– Trường hợp 1: (O; R) và (O’; R’) không có điểm chung (Hình 1).
Hình 1a): OO’ > R + R’; OO’ > R – R’;
Hình 1b): OO’ < R + R’; OO’ < R – R’.
– Trường hợp 2: (O; R) và (O’; R’) chỉ có một điểm chung (Hình 2).
Hình 2a): OO’ = R + R’; OO’ > R – R’;
Hình 2b): OO’ < R + R’; OO’ = R – R’.
Câu 3: Cho hai đường tròn (O; 11,5 cm) và (O’; 6,5 cm). Biết rằng OO’ = 4 cm. Xét vị trí tương đối của hai đường tròn đó.
Trả lời:
Câu 4: Xác định vị trí tương đối giữa hai đường tròn (I; R) và (J; R’) trong mỗi trường hợp sau:
a) IJ = 5; R = 3; R’ = 2 b) IJ = 4; R = 11; R’ = 7
c) IJ = 6; R = 9; R’ = 4 d) IJ = 10; R = 4; R’ = 1.
Trả lời:
Câu 5: Cho đường tròn (I) có các dây cung AB, CD, EF. Cho biết AB và CD đi qua tâm I, EF không đi qua I (Hình vẽ). Hãy so sánh độ dài AB, CD, EF.
Trả lời:
2. THÔNG HIỂU (5 câu)
Câu 1: Cho tam giác vuông ở có .
a) Chứng minh ba điểm cùng thuộc một đường tròn.
b) Tính bán kính của đường tròn đó.
Trả lời:
a) Gọi là trung điểm
Xét tam giác vuông , có là đường trung tuyến nên
Do đó ba điểm cùng thuộc một đường tròn.
b) Áp dụng định lí Pythagore cho tam giác vuông , ta có:
Câu 2: Cho hình chữ nhật có .
a) Chứng minh bốn điểm cùng nằm trên một đường tròn.
b) Tính bán kính đường tròn đó.
Trả lời:
a) Theo tính chất hình chữ nhật: Hai đường chéo của hình chữ nhật bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
Gọi là giao điểm của và
là hình chữ nhật, ta có:
b) Áp dụng định lí Pythagore cho tam giác vuông , ta có:
Câu 3: Cho đường tròn tâm bán kính và hai dây và . Cho biết hãy tính khoảng cách từ đến dây và dây
Trả lời:
Câu 4: Quan sát hình vẽ bên dưới.
a) So sánh MN và OM + ON.
b) So sánh MN và AB.
Trả lời:
Câu 5: Cho đường tròn và cắt nhau tại . Chứng minh là đường trung trực của .
Trả lời:
3. VẬN DỤNG (5 câu)
Câu 1: Cho đường tròn có các dây và nằm trong góc . Gọi là trung điểm của . Khoảng cách từ điểm đến bằng 8cm
a) Chứng minh tam giác cân
b) Tính bán kính của
Trả lời:
a) Vẽ là đường trung bình của
Từ đó chứng minh được cân tại C
b) Ta có
Đặt
Câu 2: Cho đường tròn tâm , và di động trên đường tròn thỏa mãn . Vẽ
a) Chứng minh là trung điểm của
b) Tính và theo
c) Tia cắt đường tròn tại . Tứ giác là hình gì? Vì sao
Trả lời:
a) Ta có là dây cung của đường tròn ; là trung điểm của đoạn thẳng
b) cân tại có: là đường trung tuyến nên cũng là đường phân giác
vuông tại , có nên là nửa tam giác đều
(đvdt)
c)
có là hình bình hành
Mà: là hình thoi.
Câu 3:Cho tam giác ABC () có hai đường cao và cắt nhau tại trực tâm . Lấy là trung điểm của
a) Gọi là điểm đối xứng của qua . Chứng minh tứ giác là hình bình hành
b) Xác định tâm của đường tròn qua các điểm
c) Chứng minh:
d) Chứng minh rằng:
Trả lời:
Câu 4: Cho đường tròn tâm , đường kính . Dây cắt tại , biết . . Hãy tính :
a) Khoảng cách từ đến
b) Bán kính của
Trả lời:
Câu 5: Cho nửa đường tròn đường kính và một dây cung . Kẻ và vuông góc với lần lượt tại và . Chứng minh:
a)
b) và đều ở ngoài
Trả lời:
4. VẬN DỤNG CAO (2 câu)
Câu 1: Cho đường tròn . Các điểm thuộc . Tìm giá trị lớn nhất của diện tích tứ giác
Trả lời:
Vẽ
Gọi là giao điểm của
Ta có:
Mà ( là các dây cung của đường tròn )
Ta có :
Do vậy
Dấu ‘=’’ xảy ra khi và chỉ khi là hai đường kính vuông góc nhau
Vậy giá trị lớn nhất của diện tích tứ giác là.
------------------------------
----------------- Còn tiếp ------------------
=> Giáo án Toán 9 Cánh diều Chương 5 bài 1: Đường tròn. Vị trí tương đối của hai đường tròn