Câu hỏi tự luận Công nghệ 9 Chế biến thực phẩm Kết nối Bài 4: An toàn lao động và an toàn vệ sinh thực phẩm

Bộ câu hỏi tự luận Công nghệ 9 - Chế biến thực phẩm (Kết nối tri thức). Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 4: An toàn lao động và an toàn vệ sinh thực phẩm. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Công nghệ 9 KNTT.

Xem: => Giáo án công nghệ 9 - Chế biến thực phẩm kết nối tri thức

BÀI 4: AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM

 (13 CÂU)

1. NHẬN BIẾT (5 CÂU)

Câu 1: An toàn lao động là gì? Đảm bảo các nguyên tắc của an toàn lao động giúp giảm thiểu những nguy cơ nào ?

Trả lời:

– An toàn lao động là giải pháp phòng, chống tác động của các yếu tố nguy hiểm nhằm đảm bảo không xảy ra thương tật, tử vong đối với con người trong quá trình lao động.

– Đảm bảo các nguyên tắc của an toàn lao động giúp giảm thiểu những nguy cơ như: 

+ Mất an toàn khi sử dụng các dụng cụ, thiết bị nhà bếp: bỏng lửa, bỏng nước, giật điện, đứt tay, cháy, no,...

+ Hư hỏng, thiệt hại về tài sản của cá nhân và doanh nghiệp.

→ Đảm bảo an toàn lao động giúp người lao động yên tâm, thuận lợi trong quá trình làm việc, nâng cao năng suất và chất lượng công việc.

Câu 2: Dựa theo chức năng trong quá trình sử dụng, có thể phân loại các dụng cụ, thiết bị nhà bếp theo những loại nào ?

Trả lời:

Câu 3: Nêu vai trò của an toàn vệ sinh thực phẩm.

Trả lời:

Câu 4:  An toàn vệ sinh thực phẩm là gì ? Có thể chia tác nhân gây mất an toàn vệ sinh thực phẩm thành mấy nhóm ? Đó là những nhóm nào ?

Trả lời:

Câu 5: Em hãy trình bày mười quy tắc vàng đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm

Trả lời:

2. THÔNG HIỂU (2 CÂU)

Câu 1: Hãy nêu một số trường hợp tiềm ẩn nguy cơ gây mất an toàn vệ sinh thực phẩm

Trả lời:

- Một số trường hợp tiềm ẩn nguy cơ gây mất an toàn vệ sinh thực phẩm:

+ Thói quen ăn uống như ăn gỏi, rau sống. 

+ Sử dụng dao, thớt để chế biến thực phẩm sống và thực phẩm chín cùng nhau.

+ Bốc thức ăn chín không sử dụng găng tay. 

+ Thịt được bày bán không có màn che, ruồi, muỗi, côn trùng bâu, đậu.

+ Ăn rau, củ, quả ngay sau khi được bón phân.

Câu 2: Trình bày phương pháp muối chua trong chế biến thực phẩm, nêu ví dụ minh hoạ.

Trả lời:

3. VẬN DỤNG (4 CÂU)

Câu 1: Nêu các lưu ý trong quá trình sử dụng và bảo quản dụng cụ, thiết bị nhà bếp. Lấy ví dụ minh hoạ tại gia đình em.

Trả lời:

* Các lưu ý quan trọng trong quá trình sử dụng và bảo quản dụng cụ, thiết bị nhà bếp đó là:

- Rửa sạch sau khi sử dụng: Đảm bảo rửa sạch dụng cụ và thiết bị nhà bếp ngay sau khi sử dụng để loại bỏ dầu mỡ, thức ăn dính và bảo vệ chúng khỏi vi khuẩn và mốc.

- Sử dụng đúng cách: Tuân theo hướng dẫn sử dụng của nhà sản xuất để tránh hỏng hoặc gây hại cho dụng cụ và thiết bị nhà bếp.

- Bảo quản đúng cách: Bảo quản dụng cụ và thiết bị nhà bếp ở nơi khô ráo, thoáng mát để tránh ẩm mốc và vi khuẩn phát triển. 

- Kiểm tra định kỳ: Kiểm tra định kỳ tình trạng của dụng cụ và thiết bị nhà bếp để phát hiện sớm các vấn đề như gỉ sét, hỏng hóc hoặc hao mòn.

* Ví dụ minh họa tại gia đình em:

Trong gia đình, sau khi sử dụng chảo chiên, em luôn rửa sạch chảo ngay lập tức để loại bỏ dầu mỡ và thức ăn dính. Sau đó, lau khô chảo hoàn toàn trước khi đặt lại vào tủ đựng. Nếu chảo bị gỉ sét hoặc có dấu hiệu hỏng hóc, cem thường tháo rời và thay thế để đảm bảo an toàn khi sử dụng.

Câu 2: Phân tích vai trò của an toàn vệ sinh thực phẩm. Từ đó, giải thích tại sao vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm trong chế biến thực phẩm ngày càng được quan tâm.

Trả lời:

Câu 3: Em hãy mô tả sáu bước rửa tay theo hướng dẫn của Bộ Y tế:

Trả lời:

Câu 4: Em hãy giải thích vì sao cần đảm bảo an toàn lao động và an toàn về sinh thực phẩm trong chế biến thực phẩm?

Trả lời:

4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)

Câu 1: Một nhà máy chế biến thực phẩm không có đủ hệ thống xử lý chất thải và nước thải phù hợp. Em hãy hân tích những hậu quả có thể xảy ra đối với sức khỏe người lao động, môi trường xung quanh, và chất lượng sản phẩm. Đề xuất giải pháp cải thiện hệ thống an toàn lao động và vệ sinh thực phẩm trong nhà máy.

Trả lời:

- Hậu quả đối với sức khỏe người lao động: Nếu nhà máy không có hệ thống xử lý chất thải và nước thải tốt, người lao động có thể bị tiếp xúc với hóa chất độc hại, vi khuẩn và chất ô nhiễm, gây ra các bệnh về da, đường hô hấp, và các bệnh truyền nhiễm khác.

- Hậu quả đối với môi trường: Nước thải chưa qua xử lý chứa các chất hữu cơ, hóa chất và vi khuẩn gây ô nhiễm nguồn nước xung quanh, ảnh hưởng đến hệ sinh thái và sức khỏe cộng đồng.

- Hậu quả đối với chất lượng sản phẩm: Môi trường làm việc kém vệ sinh có thể dẫn đến việc thực phẩm bị nhiễm bẩn hoặc nhiễm độc, làm giảm chất lượng sản phẩm và đe dọa an toàn thực phẩm của người tiêu dùng.

- Giải pháp cải thiện:

  + Nhà máy cần đầu tư hệ thống xử lý nước thải và chất thải đạt tiêu chuẩn an toàn môi trường.

+ Thiết lập các quy trình vệ sinh khử khuẩn thường xuyên trong khu vực sản xuất.

+ Tổ chức các khóa huấn luyện an toàn lao động cho công nhân, đảm bảo họ nắm rõ và tuân thủ các quy định về vệ sinh và an toàn thực phẩm.

+ Kiểm tra định kỳ hệ thống an toàn lao động và vệ sinh để đảm bảo nhà máy hoạt động đúng tiêu chuẩn.

--------------------------------------

--------------------- Còn tiếp ----------------------

=> Giáo án Công nghệ 9 Chế biến thực phẩm Kết nối bài 4: An toàn lao động và an toàn vệ sinh thực phẩm

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi tự luận Công nghệ 9 Chế biến thực phẩm Kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay