Giáo án kì 2 Công nghệ 9 Chế biến thực phẩm kết nối tri thức
Đầy đủ giáo án kì 2, giáo án cả năm Công nghệ 9 Chế biến thực phẩm kết nối tri thức. Bộ giáo án chất lượng, chỉn chu, được hỗ trợ tốt nhất hiện nay. Khi mua giáo án được tặng thêm: bộ phiếu trắc nghiệm, bộ đề kiểm tra theo cấu trúc mới. Giáo án được gửi ngay và luôn. Có thể xem trước bất kì bài nào phía dưới trước khi mua.
Một số tài liệu quan tâm khác
Phần trình bày nội dung giáo án
I. GIÁO ÁN WORD KÌ 2 CÔNG NGHỆ 9 – CHẾ BIẾN THỰC PHẨM KẾT NỐI TRI THỨC
- Giáo án Công nghệ 9 Chế biến thực phẩm Kết nối bài 4: An toàn lao động và an toàn vệ sinh thực phẩm
- Giáo án Công nghệ 9 Chế biến thực phẩm Kết nối bài 5: Dự án Tính toán chi phí bữa ăn theo thực đơn
- Giáo án Công nghệ 9 Chế biến thực phẩm Kết nối bài 6: Chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt
- Giáo án Công nghệ 9 Chế biến thực phẩm Kết nối bài 7: Chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt
- Giáo án Công nghệ 9 Chế biến thực phẩm Kết nối bài Ôn tập Chương II
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 5: DỰ ÁN: TÍNH TOÁN CHI PHÍ BỮA ĂN THEO THỰC ĐƠN
(3 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Tính toán chi phí cho một bữa ăn theo thực đơn cho trước.
2. Năng lực
Năng lực chung:
Năng lực tự chủ, tự học qua việc chủ động tìm kiếm thông tin, đưa ra kết luận.
Khả năng giải quyết vấn đề.
Năng lực quản lí tài chính qua việc tính toán chi phí bữa ăn hằng ngày.
Khả năng giao tiếp với người khác khi làm việc nhóm; kĩ năng phân công công việc chung, lên kế hoạch, sắp xếp công việc; lắng nghe, chia sẻ, hợp tác, giao tiếp trong làm việc nhóm.
Năng lực riêng:
Xác định được khối lượng thực phẩm cần dùng trong bữa ăn và giá thành thực phẩm trên thị trường.
Tính toán được chi phí cho một bữa ăn theo thực đơn cho trước. Từ đó, tính toán được chi phí bữa ăn hằng ngày tại gia đình.
3. Phẩm chất
Cẩn thận, tỉ mỉ, quan sát để đưa ra nhận xét, đánh giá, kết luận.
Trách nhiệm, tích cực trong các hoạt động chung, hoàn thành công việc mà bản thân được giao phó, phối hợp với các thành viên khác trong nhóm để hoàn thành dự án.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
SGK, SGV, SBT Công nghệ 9 - Trải nghiệm nghề nghiệp: Mô đun Chế biến thực phẩm.
Tranh ảnh, tài liệu, video,... một số mẫu thực đơn khác nhau.
Máy tính, máy chiếu.
2. Đối với học sinh
SGK, SBT Công nghệ 9 - Trải nghiệm nghề nghiệp: Mô đun Chế biến thực phẩm.
Nghiên cứu bài học trước khi lên lớp.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Giúp HS hình dung sơ lược nội dung bài học, đồng thời tạo hứng khởi, kích thích HS tham gia bài học mới.
b. Nội dung: GV đặt vấn đề; HS vận dụng kiến thức, kĩ năng để thực hiện nhiệm vụ.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS cho câu hỏi khởi động.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chiếu hình ảnh, giới thiệu một số mẫu thực đơn trong gia đình:
- GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận nhóm (3 - 4 HS) trả lời câu hỏi Khởi động SGK trang 40: Theo em, để tính toán chi phí cho một bữa theo thực đơn cho trước cần làm như thế nào?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS suy nghĩ, quan sát kết hợp thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi.
- GV quan sát, định hướng HS trả lời (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời HS xung phong trả lời: Để tính toán được chi phí cho một bữa ăn theo thực đơn cho trước, cần làm những công việc sau:
+ Xác định các loại thực phẩm cần dùng trong bữa ăn và khối lượng của các thực phẩm đó.
+ Xác định giá thành hiện tại trên thị trường của từng loại thực phẩm.
+ Nhân đơn giá, tính tổng chi phí.
- GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV ghi nhận các câu trả lời của HS, không chốt đáp án.
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Để tính toán chính xác chi phí cho một bữa ăn theo thực đơn cho trước, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu – Bài 5. Dự án: Tính toán chi phí bữa ăn theo thực đơn.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Hoạt động: Tính toán chi phí bữa ăn với thực đơn cho trước
a. Mục tiêu:
- Giúp HS nâng cao hiểu biết về giá cả các loại thực phẩm, nâng cao kiến thức để tính toán chi phí bữa ăn.
- Giúp HS trau dồi:
+ Kĩ năng thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác nhau như từ người thân, bạn bè, internet, sách, báo, cửa hàng, siêu thị,…
+ Kiến thức về giáo dục tài chính phù hợp với lứa tuổi.
+ Kĩ năng làm việc nhóm.
b. Nội dung:
- GV hướng dẫn HS chi tiết cách tính chi phí bữa ăn theo các bước trong SGK.
- GV có thể yêu cầu HS tính lại hai thực đơn trong SGK theo mức giá thực phẩm tại địa phương để HS có thể tính toán thành thạo.
c. Sản phẩm học tập:HS biết cách tính toán chi phí bữa ăn theo các bước trong SGK.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia lớp thành 4 nhóm. - GV giao nhiệm vụ cụ thể cho các nhóm: Tính toán chi phí cho một bữa ăn theo thực đơn cho trước. - GV hướng dẫn HS tiến trình thực hành. - GV yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ cụ thể sau: + Nhóm 1 + 2: Tính chi phí bữa trưa cho một gia đình có ba người gồm: bố (42 tuổi), mẹ (38 tuổi), con gái (15 tuổi) theo thực đơn. (Đính kèm bảng 2 bên dưới phần Nhiệm vụ) + Nhóm 3 + 4: Tính chi phí một bữa ăn 24 người với thực đơn của một bàn 6 người theo thực đơn. (Đính kèm bảng 6 bên dưới phần Nhiệm vụ) Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS đọc nội dung bài 5, thảo luận và thực hành. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS xung phong trình bày kết quả thực hành. - Các HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn hóa kiến thức. - GV chuyển sang hoạt động tiếp theo. | TÍNH TOÁN CHI PHÍ BỮA ĂN VỚI THỰC ĐƠN CHO TRƯỚC 1. Tiến trình thực hiện - Bước 1: Xác định khối lượng thực phẩm cần dùng trong bữa ăn. - Bước 2: Xác định giá thành hiện tại trên thị trường của từng loại thực phẩm có trong thực đơn. - Bước 3: Tính tổng chi phí cho bữa ăn dựa theo bảng mẫu. (Đính kèm bảng 1 bên dưới phần Nhiệm vụ) 2. Tính toán chi phí bữa trưa cho một gia đình có ba người gồm: bố (42 tuổi), mẹ (38 tuổi), con gái (15 tuổi) theo thực đơn - Bước 1: Xác định khối lượng thực phẩm cần dùng. (Đính kèm bảng 3 bên dưới phần Nhiệm vụ) - Bước 2: Xác định giá thành thực phẩm. (Đính kèm bảng 4 bên dưới phần Nhiệm vụ) - Bước 3: Tính chi phí. (Đính kèm bảng 5 bên dưới phần Nhiệm vụ) 3. Tính chi phí một bữa ăn 24 người với thực đơn của một bàn 6 người theo thực đơn - Bước 1: Xác định khối lượng thực phẩm cần dùng cho một bàn: Khối lượng của từng loại thực phẩm tương ứng với thực đơn của một bàn 6 người trên. - Bước 2: Xác định giá thành thực phẩm. (Đính kèm bảng 7 bên dưới phần Nhiệm vụ) - Bước 3: Tính chi phí. (Đính kèm bảng 8 bên dưới phần Nhiệm vụ) | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Bảng 1
| |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Bảng 2.
| |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Bảng 3
| |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Bảng 4
| |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Bảng 5
| |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Bảng 6
| |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Bảng 7
|
--------------------------------------
--------------------- Còn tiếp ----------------------
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
CHƯƠNG II. TỔ CHỨC VÀ CHẾ BIẾN MÓN ĂN
BÀI 4: AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM
(5 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Giới thiệu về an toàn lao động:
Vai trò của đảm bảo an toàn lao động.
Cách sử dụng, bảo quản các dụng cụ, thiết bị nhà bếp sao cho đảm bảo an toàn lao động.
Yêu cầu đối với người chế biến, bố trí bếp nấu và yêu cầu khi sử dụng vật dụng nhà bếp để đảm bảo an toàn lao động trong chế biến thực phẩm.
Giới thiệu về an toàn vệ sinh thực phẩm trong chế biến thực phẩm:
Vai trò của an toàn vệ sinh thực phẩm.
Các tác nhân gây mất an toàn và mười quy tắc vàng đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm.
2. Năng lực
Năng lực chung:
Tìm kiếm và chọn lọc được thông tin phù hợp để tìm hiểu, mở rộng kiến thức.
Khả năng giao tiếp với người khác khi làm việc nhóm; kĩ năng phân công công việc chung, lên kế hoạch, sắp xếp công việc; lắng nghe, chia sẻ, hợp tác, giao tiếp trong làm việc nhóm.
Năng lực riêng:
Hiểu được vai trò của đảm bảo an toàn lao động và an toàn vệ sinh thực phẩm trong chế biến thực phẩm.
Trình bày các biện pháp đảm bảo an toàn lao động đảm bảo an toàn lao động và an toàn vệ sinh thực phẩm trong chế biến thực phẩm.
3. Phẩm chất
Cẩn thận, tỉ mỉ, quan sát để đưa ra nhận xét, đánh giá, kết luận.
Tò mò, ham học, chủ động tìm kiếm thông tin, tài liệu mở rộng kiến thức.
Có ý thức trong việc thực hiện an toàn lao động và an toàn vệ sinh thực phẩm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
SGK, SGV, SBT Công nghệ 9 - Trải nghiệm nghề nghiệp: Mô đun Chế biến thực phẩm.
Tranh ảnh, tài liệu, video,... một số thực phẩm không đảm bảo an toàn vệ sinh: các trường hợp ngộ độc thực phẩm.
Máy tính, máy chiếu.
2. Đối với học sinh
SGK, SBT Công nghệ 9 - Trải nghiệm nghề nghiệp: Mô đun Chế biến thực phẩm.
Giấy A0, bút dạ, bút màu,...
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Giúp HS hình dung sơ lược nội dung bài học, đồng thời tạo hứng khởi, kích thích HS tham gia bài học mới.
b. Nội dung: GV đặt vấn đề; HS vận dụng kiến thức, kĩ năng để thực hiện nhiệm vụ.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS cho câu hỏi khởi động.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chiếu hình ảnh, yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi Khởi động SGK trang 30: Quan sát Hình 4.1 và cho biết, người lao động đang sử dụng những trang bị bảo hộ gì trong quá trình chế biến thực phẩm?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS suy nghĩ, làm việc cá nhân, quan sát kết hợp với kiến thức của bản thân để trả lời câu hỏi.
- GV quan sát, định hướng HS trả lời (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời HS xung phong trả lời: Người lao động sử dụng những trang bị bảo hộ là mũ, khẩu trang, áo dài tay, găng tay,... Những trang bị này giúp người lao động thuận lợi, yên tâm trong quá trình làm việc; hạn chế các nguy cơ mắc phải các tai nạn lao động, nâng cao năng suất làm việc,...
- GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV ghi nhận các câu trả lời của HS, không chốt đáp án.
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Để có thông tin đầy đủ và chính xác nhất để trả lời những câu hỏi trên, từ đó đánh giá được khả năng và hiểu biết bản thân, chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay – Bài 4. An toàn lao động và an toàn vệ sinh thực phẩm.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của đảm bảo an toàn lao động
a. Mục tiêu: HS hiểu được vai trò của an toàn lao động trong chế biến thực phẩm.
b. Nội dung: GV nêu nhiệm vụ, HS hoạt động nhóm đọc thông tin mục I.1 SGK trang 30 và thực hiện nhiệm vụ.
c. Sản phẩm học tập:Vai trò của an toàn lao động.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM | ||||
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 3 – 4 HS. - GV yêu cầu HS đọc thông tin mục I.1 trong SGK tr.30, và nêu lên các vai trò của đảm bảo an toàn lao động. Nhóm nào có nhiều câu trả lời chính xác nhất sẽ được thưởng một ngôi sao vàng cộng điểm. - GV mở rộng kiến thức, trình chiếu cho HS quan sát các hình ảnh và yêu cầu HS làm việc cá nhân để trả lời câu hỏi: Em có nhận xét gì về vấn đề an toàn lao động của các nhân vật trong ảnh? (Đính kèm bên dưới phần Nhiệm vụ 1) Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS đọc nội dung mục I.1, thảo luận và trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện 2 - 3 nhóm trình bày kết quả thảo luận. - HS xung phong trả lời câu hỏi mở rộng: Các nhân vật trong ảnh chưa đảm bảo vấn đề an toàn lao động. Họ làm những công việc có tính nguy hiểm nhưng không trng bị các đồ dùng bảo hộ lao động đầy đủ. Việc này sẽ gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ người lao động và có thể ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, công trình. - Các HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn hóa kiến thức. - GV chuyển sang hoạt động tiếp theo. | I. AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG CHẾ BIẾN THỰC PHẨM 1. Vai trò của đảm bảo an toàn lao động - An toàn lao động là giải pháp phòng, chống tác động của các yếu tố nguy hiểm nhằm bảo đảm không xảy ra thương tật, tử vọng đối với con người trong quá trình lao động. - Các công đoạn trong quá trình chế biến thực phẩm: + Diễn ra liên tục, dồn dập như sơ chế, chế biến, trang trí,... với các dụng cụ, thiết bị nhà bếp. + Việc sử dụng các dụng cụ, thiết bị dễ gây nguy hiểm tiềm ẩn nguy cơ gây mất an toàn đối với người thực hiện và cả những người xung quanh. - Đảm bảo các nguyên tắc của an toàn lao động giúp: + Giảm thiểu nguy cơ mắc phải các tai nạn như đứt tay, bỏng lửa, bỏng nước, trượt ngã, điện giật, cháy nổ,... nguy hiểm hơn, có thể ảnh hưởng đến tính mạng của người tham gia chế biến thực phẩm. + Giảm thiểu nguy cơ thiệt hại về tài sản của cá nhân và doanh nghiệp. + Giúp người lao động thuận lợi, hiệu quả, yên tâm hơn trong quá trình chế biến thực phẩm, nâng cao năng suất làm việc. | ||||
|
Hoạt động 2: Tìm hiểu về sử dụng và bảo quản dụng cụ, thiết bị nhà bếp
a. Mục tiêu: Biết cách sử dụng, bảo quản thiết bị nhà bếp; các yêu cầu đối với người chế biến; sắp xếp, bố trí nhà bếp sao cho hợp lí, thuận tiện, giảm thiểu các nguy cơ gặp phải tai nạn, sự cố trong quá trình chế biến thực phẩm.
b. Nội dung: GV nêu nhiệm vụ, HS hoạt động nhóm đọc thông tin mục I.2 SGK trang 30 - 32 và thực hiện nhiệm vụ.
c. Sản phẩm học tập: Cách sử dụng, bảo quản dụng cụ, thiết bị nhà bếp.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM | ||||||||||||
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS đọc nội dung mục I.2 SGK tr. 30 - 32 và thảo luận nhóm (3 - 5 HS) trả lời các câu hỏi trong hộp chức năng Khám phá: 1. Quan sát Hình 4.2 về các dụng cụ, thiết bị nhà bếp dưới đây, hãy sắp xếp các dụng cụ, thiết bị đó vào từng nhóm theo chức năng trong quá trình sử dụng. (Đính kèm bên dưới phần Nhiệm vụ 2) 2. Kể tên một số dụng cụ, thiết bị nhà bếp mà gia đình em đang sử dụng và các lưu ý trong quá trình sử dụng, bảo quản các dụng cụ, thiết bị đó để đảm bảo an toàn lao động. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu của GV. - GV quan sát quá trình làm việc của HS. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS xung phong trả lời câu hỏi Khám phá SGK tr.30 - 32. - HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét kết quả thảo luận của các nhóm; đánh giá thái độ làm việc của HS trong nhóm. - GV chuẩn hóa kiến thức và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở. - GV chuyển sang hoạt động tiếp theo. | I. AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG CHẾ BIẾN THỰC PHẨM 2. Sử dụng và bảo quản dụng cụ, thiết bị nhà bếp a. Một số dụng cụ, thiết bị nhà bếp thông dụng - Dụng cụ cắt thái: dao, thớt. - Dụng cụ nhào trộn: máy đánh trứng. - Dụng cụ đo lường: cân. - Dụng cụ, thiết bị chứa đựng - bài trí: bát, đĩa, cốc; tủ bếp. - Dụng cụ, thiết bị làm sạch: máy rửa bát; khăn lau, găng tay, bình xịt. - Dụng cụ, thiết bị chế biến: bếp từ; xoong (nồi), chảo; bếp gas. - Dụng cụ, thiết bị bảo quản: tủ lạnh; khay và lọ để gia vị. b. Sử dụng và bảo quản dụng cụ, thiết bị nhà bếp (Đính kèm bảng bên dưới phần Nhiệm vụ 2)
| ||||||||||||
Hình 4.2. Một số dụng cụ, thiết bị nhà bếp thông dụng
|
--------------------------------------
--------------------- Còn tiếp ----------------------
II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 CÔNG NGHỆ 9 – CHẾ BIẾN THỰC PHẨM KẾT NỐI TRI THỨC
- Phiếu trắc nghiệm Công nghệ 9 - Chế biến thực phẩm kết nối Bài 4: An toàn lao động và an toàn vệ sinh thực phẩm
- Phiếu trắc nghiệm Công nghệ 9 - Chế biến thực phẩm kết nối Bài 5: Dự án: Tính toán chi phí bữa ăn theo thực đơn
- Phiếu trắc nghiệm Công nghệ 9 - Chế biến thực phẩm kết nối Bài 6: Chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt
- Phiếu trắc nghiệm Công nghệ 9 - Chế biến thực phẩm kết nối Bài 7: Chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt
- Phiếu trắc nghiệm Công nghệ 9 - Chế biến thực phẩm kết nối: Ôn tập Chương 2
BÀI 6: CHẾ BIẾN THỰC PHẨM CÓ SỬ DỤNG NHIỆT
(42 CÂU)
A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (16 CÂU)
Câu 1: Có bao nhiêu phương pháp chế biến thực phẩm bằng nước nóng?
A. 3 phương pháp. | B. 5 phương pháp. | C. 6 phương pháp. | D. 1 phương pháp. |
Câu 2: Công việc cụ thể trong quá trình sơ chế nguyên liệu của phương pháp luộc là gì?
A. Cho thực phẩm vào nước luộc với thời gian vừa đủ.
B. Bày món ăn vào đĩa, ăn kèm với nước chấm hoặc gia vị thích hợp.
C. Làm sạch thực phẩm, cắt thái phù hợp.
D. Nấu nguyên liệu có nguồn gốc động vật trước, sau đó mới tới thực vật, nếm gia vị vừa ăn.
Câu 3: Công việc cụ thể trong quá trình chế biến của phương pháp luộc là gì?
A. Cho thực phẩm vào nước luộc với thời gian vừa đủ.
B. Nấu nguyên liệu có nguồn gốc động vật.
C. Trình bày theo đặc trưng mỗi món.
D. Nấu thực phẩm với lượng nước ít, có nêm nếm gia vị.
Câu 4: Công việc cụ thể trong quá trình trình bày món ăn của phương pháp luộc là gì?
A. Cho thực phẩm vào nước luộc với thời gian vừa đủ.
B. Trình bày theo đặc trưng mỗi món.
C. Làm sạch thực phẩm, cắt thái phù hợp.
D. Bày món ăn vào đĩa, ăn kèm với nước chấm hoặc gia vị thích hợp (có thể sử dụng nước luộc).
Câu 5: Công việc cụ thể trong quá trình sơ chế nguyên liệu của phương pháp nấu là gì?
A. Nấu nguyên liệu có nguồn gốc từ thực vật rồi mới đến động vật.
B. Làm sạch thực phẩm, cắt thái phù hợp, tẩm ướp gia vị.
C. Trình bày theo đặc trưng mỗi món.
D. Bày món ăn vào đĩa, ăn kèm với nước chấm hoặc gia vị thích hợp.
Câu 6: Công việc cụ thể trong quá trình chế biến của phương pháp nấu là gì?
A. Nấu nguyên liệu có nguồn gốc động vật trước, sau đó mới tới thực vật, nếm gia vị vừa ăn.
B. Cho thực phẩm vào nước luộc với thời gian vừa đủ.
C. Nấu thực phẩm với lượng nước ít, có nêm nếm gia vị.
D. Trình bày theo đặc trưng mỗi món.
Câu 7: Công việc cụ thể trong quá trình trình bày món ăn của phương pháp nấu là gì?
A. Bày món ăn vào đĩa, ăn kèm với nước chấm hoặc gia vị thích hợp (có thể sử dụng nước luộc).
B. Làm sạch thực phẩm, cắt thái phù hợp.
C. Sử dụng lửa nhỏ đến khi thực phẩm chín mềm.
D. Trình bày tùy ý theo đặc trưng mỗi món.
Câu 8: Công việc cụ thể trong quá trình sơ chế nguyên liệu của phương pháp kho là gì?
A. Trình bày tùy ý theo đặc trưng mỗi món.
B. Bày món ăn vào đĩa, ăn kèm với nước chấm hoặc gia vị thích hợp.
C. Làm sạch thực phẩm, cắt thái phù hợp, tẩm ướp gia vị.
D. Sử dụng lửa nhỏ đến khi thực phẩm chín mềm.
Câu 9: Công việc cụ thể trong quá trình chế biến của phương pháp kho là gì?
A. Nấu nguyên liệu có nguồn gốc động vật trước, sau đó mới tới thực vật, nếm gia vị vừa ăn.
B. Nấu thực phẩm với lượng nước ít, có nêm nếm gia vị; sử dụng lửa nhỏ đến khi thực phẩm chín mềm (một số món sẽ cạn hoặc còn ít nước).
C. Sử dụng lửa lớn đến khi thực phẩm cạn nước.
D. Cho thực phẩm vào nước luộc với thời gian vừa đủ.
Câu 10: Công việc cụ thể trong quá trình trình bày món ăn của phương pháp kho là gì?
A. Cho thực phẩm vào nước luộc với thời gian vừa đủ.
B. Trình bày tùy ý theo đặc trưng mỗi nhóm.
C. Cho ra đĩa, có thể kèm nước chấm.
D. Làm sạch thực phẩm, cắt thái phù hợp.
………..
2. THÔNG HIỂU (15 CÂU)
Câu 1: Đâu không phải yêu cầu kĩ thuật của phương pháp luộc trong chế biến thực phẩm bằng nước nóng?
A. Thực phẩm có nguồn gốc thực vật: rau lá chín tới có màu xanh, rau củ có bột chín bở hoặc chín dẻo,...
B. Thực phẩm có nguồn gốc động vật chín: chín mềm, không dai, không nhừ nát,...
C. Nước luộc trong.
D. Thực phẩm chín mềm, không dai, không nát.
--------------------------------------
--------------------- Còn tiếp ----------------------
BÀI 7: CHẾ BIẾN THỰC PHẨM KHÔNG SỬ DỤNG NHIỆT
(33 CÂU)
A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (10 CÂU)
Câu 1: Có bao nhiêu phương pháp trộn?
A. 3 phương pháp. | B. 5 phương pháp. | C. 2 phương pháp. | D. 1 phương pháp. |
Câu 2: Quy trình thực hiện của phương pháp trộn dầu giấm gồm mấy bước?
A. 2 bước.
B. 1 bước.
C. 3 bước.
D. 4 bước.
Câu 3: Để chế biến các món ăn bằng phương pháp trộn dầu giấm cần
A. Lựa chọn nguyên liệu thực vật thích hợp và làm sạch.
B. Cho nguyên liệu đã chuẩn bị hỗn hợp dầu ăn, giấm, đường, muối, tiêu với tỉ lệ vừa ăn; trộn trước khi ăn từ 5 đến 10 phút.
C. Trộn chung nguyên liệu thực vật với động vật và gia vị.
D. Thực phẩm động vật được chế biến chín trước đó, cắt thái phù hợp.
Câu 4: Yêu cầu kĩ thuật của phương pháp trộn dầu giấm là
A. Rau lá giữ độ tươi, trơn láng và không bị nát.
B. Giòn, ráo nước.
C. Vừa ăn, đủ vị chua, cay, mặn, ngọt.
D. Màu sắc thực phẩm trông đẹp, hấp dẫn.
Câu 5: Người ta thường sử dụng các gia vị nào của phương pháp trộn dầu giấm?
A. Dầu ăn, mì chính, nước sốt.
B. Dầu ăn, muối, đường, tiêu.
C. Dầu ăn, giấm, đường, muối, tiêu.
D. Dầu ăn, đường, tiêu, hạt nêm.
Câu 6: Để chế biến các món ăn bằng phương pháp lên men lactic cần
A. Thực phẩm động vật được chế biến chín trước đó, cắt thái phù hợp.
B. Ngâm thực phẩm trong dung dịch nước muối hoặc đem ướp muối, có thể cho thêm đường và một số loại gia vị khác.
C. Trộn chung nguyên liệu thực vật với động vật và gia vị.
D. Cho vào nguyên liệu đã chuẩn bị hỗn hợp dầu ăn, giấm, đường, muối, tiêu với tỉ lệ vừa ăn.
Câu 7: Thế nào là phương pháp trộn dầu giấm?
A. Sử dụng nhiều loại nguyên liệu thực phẩm đã được làm chính bằng các phương pháp khác, sử dụng nhiều loại gia vị tỏi, ớt, giấm, đường, được sử dụng là món khai vị bởi màu sắc đẹp, mùi vị hấp dẫn.
B. Thực phẩm lên men vi sinh trong một thời gian cần thiết tạo thành món ăn có vị khác hẳn vị ban đầu của thực phẩm.
C. Thực phẩm được ngâm trong các hỗn hợp như giấm chất mặn, đường, tỏi, ớt,...
D. Phương pháp làm cho thực phẩm giảm bớt mùi vị chính (thường là mùi hăng) và ngấm các gia vị khác tạo nên món ăn ngon miệng.
Câu 8: Thế nào là phương pháp trộn hỗn hợp?
A. Sử dụng nhiều loại nguyên liệu thực phẩm đã được làm chính bằng các phương pháp khác, sử dụng nhiều loại gia vị tỏi, ớt, giấm, đường, được sử dụng là món khai vị bởi màu sắc đẹp, mùi vị hấp dẫn.
B. Thực phẩm lên men vi sinh trong một thời gian cần thiết tạo thành món ăn có vị khác hẳn vị ban đầu của thực phẩm.
C. Thực phẩm được ngâm trong các hỗn hợp như giấm chất mặn, đường, tỏi, ớt,...
D. Phương pháp làm cho thực phẩm giảm bớt mùi vị chính (thường là mùi hăng) và ngấm các gia vị khác tạo nên món ăn ngon miệng.
Câu 9: Các món ăn sử dụng phương pháp trộn dầu giấm có hương vị như nào?
A. Vị cay nồng, ngọt, béo.
B. Vị chua dịu, hơi mặn ngọt, béo.
C. Vị chua dịu, nhạt, béo.
D. Vị chua dịu, cay nồng, hơi mặn ngọt.
Câu 10: Có mấy cách chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt?
A. 1 phương pháp. | B. 2 phương pháp. | C. 3 phương pháp. | D. 4 phương pháp. |
2. THÔNG HIỂU (13 CÂU)
Câu 1: Thơm mùi gia vị, không có mùi hăng ban đầu là yêu cầu kĩ thuật của phương pháp nào?
A. Phương pháp trộn hỗn hợp (nộm).
B. Phương pháp ngâm muối.
C. Phương pháp lên men.
D. Phương pháp trộn dầu giấm.
--------------------------------------
--------------------- Còn tiếp ----------------------

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:
- Giáo án word (350k)
- Giáo án Powerpoint (400k)
- Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
- Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
- Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
- Trắc nghiệm đúng sai (200k)
- Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
- File word giải bài tập sgk (150k)
- Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
- .....
- Các tài liệu được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm
Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên
- Phí nâng cấp VIP: 900k
=> Chỉ gửi 500k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại
Cách tải hoặc nâng cấp:
- Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu
=> Nội dung chuyển phí: Nang cap tai khoan
=> Giáo án công nghệ 9 - Chế biến thực phẩm kết nối tri thức
Xem thêm tài liệu:
Từ khóa: giáo án kì 2 Công nghệ 9 Chế biến thực phẩm kết, bài giảng kì 2 môn Công nghệ 9 Chế biến thực phẩm kết, tài liệu giảng dạy Công nghệ 9 Chế biến thực phẩm kết