Câu hỏi tự luận Ngữ Văn 11 Cánh diều Ôn tập bài 6: Thơ (P2)

Bộ câu hỏi tự luận Ngữ văn 11 Cánh diều. Câu hỏi và bài tập tự luận Ôn tập bài 6: Thơ. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Ngữ văn 11 Cánh diều.

ÔN TẬP BÀI 6. THƠ (PHẦN 2)

Câu 1: Tìm hiểu về nhà thơ Hàm Mặc Tử?

Trả lời:

- Hàn Mặc Tử (1912 – 1940), tên thật là Nguyễn Trọng Trí, sinh ra ở Đồng Hới, Quảng Bình. - Hàn Mặc Tử (1912 – 1940), tên thật là Nguyễn Trọng Trí, sinh ra ở Đồng Hới, Quảng Bình.

- Sớm mất cha sống với mẹ tại Quy Nhơn. - Sớm mất cha sống với mẹ tại Quy Nhơn.

- Năm 21 tuổi ông vào Sài Gòn lập nghiệp. - Năm 21 tuổi ông vào Sài Gòn lập nghiệp.

- Đi làm công chức thời gian ngắn ở Sở Đạc điền Bình Định rồi mắc bệnh phong và mất. - Đi làm công chức thời gian ngắn ở Sở Đạc điền Bình Định rồi mắc bệnh phong và mất.

Câu 2: Tìm hiểu về sự nghiệp và các tác phẩm chính của tác giả Hàn Mặc Tử?

Trả lời:

- Phong cách sáng tác: - Phong cách sáng tác:

+ Một tâm hồn thiết tha yêu cuộc sống, yêu thiên cảnh, yêu con người đến khát khao, cháy bỏng; một khát vọng sống mãnh liệt đến đau đớn tột cùng. Trong thơ Hàn, nhiều bài thơ mang khuynh hướng siêu thoát vào thế giới siêu nhiên, tôn giáo…nhưng đó là hình chiếu ngược của khát vọng sống, khát vọng giao cảm với đời. Nhưng dù được viết theo khuynh hướng nào, thơ Hàn Mặc Tử vẫn là những vần thơ trong sáng, lung linh, huyền ảo, có một ma lực với sức cuốn hút diệu kì đối với người yêu thơ Hàn Mặc Tử. + Một tâm hồn thiết tha yêu cuộc sống, yêu thiên cảnh, yêu con người đến khát khao, cháy bỏng; một khát vọng sống mãnh liệt đến đau đớn tột cùng. Trong thơ Hàn, nhiều bài thơ mang khuynh hướng siêu thoát vào thế giới siêu nhiên, tôn giáo…nhưng đó là hình chiếu ngược của khát vọng sống, khát vọng giao cảm với đời. Nhưng dù được viết theo khuynh hướng nào, thơ Hàn Mặc Tử vẫn là những vần thơ trong sáng, lung linh, huyền ảo, có một ma lực với sức cuốn hút diệu kì đối với người yêu thơ Hàn Mặc Tử.

+ Hàn Mặc Tử là một trong những nhà thơ tiên phong trong việc cách tân thi pháp của phong trào Thơ mới. Thế giới nghệ thuật trong thơ Hàn Mặc Tử là một thế giới đa dạng, nhiều sắc màu. Hàn Mặc Tử đã đưa vào Thơ mới những sáng tạo độc đáo, những hình tượng ngôn từ đầy ấn tượng, gợi cảm giác liên tưởng và suy tưởng phong phú. Ngoài bút pháp lãng mạn, nhà thơ còn sử dụng bút pháp tượng trưng và yếu tố siêu thực. + Hàn Mặc Tử là một trong những nhà thơ tiên phong trong việc cách tân thi pháp của phong trào Thơ mới. Thế giới nghệ thuật trong thơ Hàn Mặc Tử là một thế giới đa dạng, nhiều sắc màu. Hàn Mặc Tử đã đưa vào Thơ mới những sáng tạo độc đáo, những hình tượng ngôn từ đầy ấn tượng, gợi cảm giác liên tưởng và suy tưởng phong phú. Ngoài bút pháp lãng mạn, nhà thơ còn sử dụng bút pháp tượng trưng và yếu tố siêu thực.

+ Tâm hồn thơ ông đã thăng hoa thành những vần thơ tuyệt diệu, chẳng những gợi cho ta niềm thương cảm còn đem đến cho ta những cảm xúc thẩm mĩ kì thú và niềm tự hào về sức sáng tạo của con người. + Tâm hồn thơ ông đã thăng hoa thành những vần thơ tuyệt diệu, chẳng những gợi cho ta niềm thương cảm còn đem đến cho ta những cảm xúc thẩm mĩ kì thú và niềm tự hào về sức sáng tạo của con người.

- Tác phẩm chính: - Tác phẩm chính:

+  + Lệ Thanh thi tập (gồm toàn bộ các bài thơ Đường luật)

+  + Gái Quê (1936, tập thơ duy nhất được xuất bản lúc tác giả chưa qua đời)

+  + Thơ Điên (hay Đau Thương, thơ gồm ba tập: 1. Hương thơm2. Mật đắng3. Máu cuồng và hồn điên – 1938)

+  + Xuân như ý

+  + Thượng Thanh Khí (thơ)

+  + Cẩm Châu Duyên

+  + Duyên kỳ ngộ (kịch thơ – 1939)

+  + Quần tiên hội (kịch thơ, viết dở dang – 1940)

+  + Chơi Giữa Mùa Trăng (tập thơ, văn xuôi)

Câu 3: Văn bản Đây thôn Vĩ Dạ thuộc thể loại gì ?

Trả lời:

Văn bản thuộc thể loại: Thơ bảy chữ

Câu 4: Nêu xuất xứ và hoàn cảnh ra đời của tác phẩm Đây thôn Vĩ Dạ?

Trả lời:

 Bài thơ được trích ra từ tập thơ “Đau thương” (Thơ Điên)

Câu 5: Nêu phương thức biểu đạt của văn bản Đây thôn Vĩ Dạ?

Trả lời:

Phương thức biểu đạt: Biểu cảm

Câu 6: Nêu hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm Đây thôn Vĩ Dạ?

Trả lời:

Năm 1938, được khơi nguồn từ mối tình đơn phương của Hàn Mặc Tử với một cô gái vốn quê ở Vĩ Dạ, một thôn nhỏ bên dòng sông Hương nơi xứ Huế thơ mộng và trữ tình.

Câu 7: Nêu bố cục của văn bản Đây thôn Vĩ Dạ?

Trả lời:

Phần 1 (Khổ 1)Vườn Vĩ Dạ lúc ban mai trong tâm tưởng thi sĩ.
Phần 2 (Khổ 2)Khu vườn mùa thu.
Phần 2 (Khổ 2)Cảnh sông nước xứ Huế đêm trăng và tâm trạng thi sĩ.
Phần 3 (Khổ 3)Hình bóng khách đường xa và nỗi niềm mơ tưởng, hoài nghi.

Câu 8: Nêu giá trị nghệ thuật của tác phẩm Đây mùa thu?

Trả lời:

- Bút pháp tả cảnh ngụ tình. - Bút pháp tả cảnh ngụ tình.

- Nghệ thuật nhân hóa. - Nghệ thuật nhân hóa.

- Cảm nhận tinh tế bằng các giác quan, cách tân trong việc tổ chức lời thơ, xây dựng hình ảnh, lựa chọn ngôn từ và kế thừa truyền thống thơ phương Đông kết hợp nhuần nhị với sự sáng tạo theo kiểu thơ phương Tây. - Cảm nhận tinh tế bằng các giác quan, cách tân trong việc tổ chức lời thơ, xây dựng hình ảnh, lựa chọn ngôn từ và kế thừa truyền thống thơ phương Đông kết hợp nhuần nhị với sự sáng tạo theo kiểu thơ phương Tây.

Câu 9: So sánh sự khác biệt của không gian khổ thơ 2 và khổ thơ 3 Đây mùa thu?

Trả lời:

Khổ 2Khổ 3
 + Sự chuyển biến của thiên nhiên khi mùa thu tới.  + Dần thay đổi theo thời tiết và khí hậu của mùa thu. + Tô đậm thêm cảnh sắc khi mùa thu tới.  + Hình ảnh với sự mờ ảo của sương mù, lúc ẩn lúc hiện, sự rét mướt đã được cảm nhận rõ hơn qua từng cơn gió, qua hình ảnh vắng vẻ của con người trên những chuyến đò.

- Cảnh thu vắng lặng, gợi nỗi cô đơn trong lòng người - Cảnh thu vắng lặng, gợi nỗi cô đơn trong lòng người

- Dấu câu tạo ấn tượng thị giác với độc giả, qua đó giúp người đọc cảm nhận được những tâm tư, tình cảm của tác giả. - Dấu câu tạo ấn tượng thị giác với độc giả, qua đó giúp người đọc cảm nhận được những tâm tư, tình cảm của tác giả.

=>  3 khổ thơ đầu bức tranh thu đẹp nhưng đượm buồn.    

Câu 10: Không gian trời thu mênh mông và rộng lớn được miêu tả trong khổ thơ 4 Đây mùa thu như thế nào ?

Trả lời:

- Mây vẩn, chim bay đi, khí trời u uất hận chia ly , tín hiệu của thơ cổ, đất trời nhuốm màu ảm đạm, thê lương, ly biệt. - Mây vẩn, chim bay đi, khí trời u uất hận chia ly , tín hiệu của thơ cổ, đất trời nhuốm màu ảm đạm, thê lương, ly biệt.

- Ít nhiều thiếu nữ buồn, không nói, tựa cửa nhìn xa, nghĩ ngợi tâm trạng mơ hồ, suy nghĩ, đợi chờ. - Ít nhiều thiếu nữ buồn, không nói, tựa cửa nhìn xa, nghĩ ngợi tâm trạng mơ hồ, suy nghĩ, đợi chờ.

=> Như vậy, cảm hứng chủ đạo của bài thơ là nỗi buồn, nỗi cô đơn của con người khát khao giao cảm với đời.

 

Câu 11: Nêu bố cục của văn bản Sông đáy ?

Trả lời:

Phần 1: Từ đầu đến “một mảnh sông đêm”Sông Đáy trong miền kí ức thưở ấu thơ.
Phần 2: Từ “Năm tháng sống xa quê” đến “giàn dụa nước mưa sông”

Niềm nhớ thương quê nhà da diết trong những năm tháng xa quê.

 

 Phần 3: còn lạiSông Đáy và nỗi xúc động nghẹn ngào ngày trở về quê hương.

Câu 12: Nêu giá trị nội dung của tác phẩm Sông đáy?

Trả lời:

Bài thơ kể về tâm trạng của một đứa con trở về quê hương và gặp lại con sông Đáy, nơi tạo nên ký ức tuổi thơ và những hình ảnh đẹp của người mẹ. Những nỗi buồn da diết đó được thể hiện qua từng hình ảnh thơ khi tác giả nhớ về.

Câu 13: Nêu giá trị nghệ thuật của tác phẩm Sông đáy?

Trả lời:

- Thể thơ tự do. - Thể thơ tự do.

- Ngôn ngữ thơ giàu nhạc điệu và tinh tế. - Ngôn ngữ thơ giàu nhạc điệu và tinh tế.

- Ngòi bút uyên bác và tạo được cái riêng. - Ngòi bút uyên bác và tạo được cái riêng.

Câu 14: Câu 5 của bài thơ Sông đáy đã miêu tả thế giới nội tâm của nhà thơ như thế nào ?

Trả lời:

 Ông kể về thế giới trong mơ của mình, đó là nơi con cá quẫy đuôi biến mất, nơi có thanh âm của tiếng khóc nấc.

→ Ông đã làm tuột câu mất con cá, giống như việc phải rời xa quê hương nơi mình hằng yêu quý. Chú cá ấy không ai khác ngoài thi sĩ, và tiếng khóc ấy chẳng thuộc về ai khác ngoài ông.

+ Cụm từ “âm thầm vỡ” lặp lại hai lần trong một câu, như tiếng nước mắt rơi trong tâm hồn ông → phảng phất trầm buồn của thi sĩ. + Cụm từ “âm thầm vỡ” lặp lại hai lần trong một câu, như tiếng nước mắt rơi trong tâm hồn ông → phảng phất trầm buồn của thi sĩ.

-  Tỏa mát xuống cơn đau tôi là tóc mẹ bến mòn đứng đợi. - Tỏa mát xuống cơn đau tôi là tóc mẹ bến mòn đứng đợi.

+ Người mẹ đợi con trở về đến nỗi bến mòn + Người mẹ đợi con trở về đến nỗi bến mòn

+  “ tỏa mát xuống cơn đau”: nhà thơ mang trong mình nỗi đau xa quê, nhưng ông vẫn có người mẹ đứng chờ. Ông thấy hạnh phúc khi vẫn luôn có một người hướng về mình. + “ tỏa mát xuống cơn đau”: nhà thơ mang trong mình nỗi đau xa quê, nhưng ông vẫn có người mẹ đứng chờ. Ông thấy hạnh phúc khi vẫn luôn có một người hướng về mình.

+ Hình ảnh mái tóc mẹ → biểu tượng mẹ  hiền luôn bên ông, dõi theo ông. Mẹ dịu dàng như sông Đáy, mát mẻ và trong lành. + Hình ảnh mái tóc mẹ → biểu tượng mẹ  hiền luôn bên ông, dõi theo ông. Mẹ dịu dàng như sông Đáy, mát mẻ và trong lành.

→ Nếu ở khổ một, mát là hành động của gió sông, thì ở đây mát là hành động của người mẹ. Trong vô thức, thi sĩ đã hòa sông Đáy và mẹ mình thành một... Bởi lẽ, quê hương là mẹ, và mẹ cũng chính là quê hương.

- Niềm hạnh phúc hiện lên phần nào ẩn chứa sự chua chát, đắng cay. - Niềm hạnh phúc hiện lên phần nào ẩn chứa sự chua chát, đắng cay.

Câu 15: Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ thứ 5 Sông đáy?

Trả lời:

+ Bằng biện pháp tu từ ẩn dụ, thi sĩ đã ví mẹ mình giống như cây ngô kia, chờ đợi khắc khoải đến héo úa, khô gầy → cách hiểu thứ 2: Sự cô độc sẽ khiến ta héo úa, chỉ có những mối liên kết bền chặt như tình mẫu tử mới khiến ta thoát khỏi tình cảnh ấy. + Bằng biện pháp tu từ ẩn dụ, thi sĩ đã ví mẹ mình giống như cây ngô kia, chờ đợi khắc khoải đến héo úa, khô gầy → cách hiểu thứ 2: Sự cô độc sẽ khiến ta héo úa, chỉ có những mối liên kết bền chặt như tình mẫu tử mới khiến ta thoát khỏi tình cảnh ấy.

+  “Một cây ngô” đối chiếu tương phản với hình ảnh mái tóc người mẹ -> làm nổi bật dụng ý: Cây ngô khô gầy khi đơn côi một mình trên đồi gió, còn ông thì không, vì ông đã có mẹ, đã có sông Đáy ở bên. Sông Đáy như một nguồn sức sống mãnh liệt, truyền năng lượng rực lửa cho những người con xa quê. + “Một cây ngô” đối chiếu tương phản với hình ảnh mái tóc người mẹ -> làm nổi bật dụng ý: Cây ngô khô gầy khi đơn côi một mình trên đồi gió, còn ông thì không, vì ông đã có mẹ, đã có sông Đáy ở bên. Sông Đáy như một nguồn sức sống mãnh liệt, truyền năng lượng rực lửa cho những người con xa quê.

Câu 16: Biện pháp tu từ ẩn dụ trong những câu văn sau có tác dụng gì ? Phân tích và nêu biện pháp tu từ đó ?

a, Dưới trăng quyên đã gọi hè

Đầu tường lửa lựu lập loè đâm bông

b, Vứt đi những thứ văn nghệ ngòn ngọt, bày ra sự phè phỡn thoả thuê hay cay đắng chất độc của bệnh tật, quanh quẩn vài tình cảm gầy gò của cá nhân co rúm lại.Chúng ta muốn có những tiểu thuyết, những câu thơ thay đổi được cả cuộc đời người đọc – làm thành người, đẩy chúng ta đến một sự sống trước kia chỉ đứng xa nhìn thấp thoáng.

Trả lời:

a, Ẩn dụ : lửa lựu ,chỉ hoa lựu nở nhiều, đỏ rực như những đốm lửa. Cách nói ẩn dụ làm cho bức tranh trở nên sinh động, rực rỡ sắc màu, hoa lựu không chỉ có màu, mà còn có độ sáng, độ nóng. Điệp phụ âm đầu “L” trong các từ ” lửa lựu lập lòe ” làm cho câu thơ có sức tạo hình .
b, Ẩn dụ Văn nghệ ngòn ngọt : thứ văn nghệ tầm thường, hào nhoáng bề ngoài, không có giá trị
Tình cảm gầy gò: (phản ánh ) những tình cảm ,cảm xúc thoáng qua,vô nghĩa, tầm thường…

Câu 17: Tìm những hình ảnh so sánh trong đoạn thơ sau:

“Anh đội viên mơ màng.

Như nằm trong giấc mộng.

Bóng bác cao lồng lộng.

Ấm hơn ngọn lửa hồng.”

Trả lời:

-  - Có 2 hình ảnh so sánh được sử dụng trong đoạn thơ trên.

+  + Hình ảnh so sánh thứ nhất là phép so sánh ngang bằng “anh đội viên” và “nằm trong giấc mộng”, gợi lên cảm giác mơ màng như đang ngủ của anh đội viên.

+  + Hình ảnh so sánh thứ hai là phép so sánh hơn kém “bóng bác cao lồng lộng” và “ngọn lửa hồng”, ý chỉ Bác như ngọn lửa tinh thần ấm áp, sưởi ấm cho đồng bào ta.

Câu 18: Tìm điệp ngữ trong các đoạn trích dưới đây và cho biết tác dụng:

a, “Nghe xao động nắng trưa

Nghe bàn chân đỡ mỏi

Nghe gọi về tuổi thơ”

b, “Ngày xuân mơ nở trắng rừng

Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang

Ve kêu, rừng phách đổ vàng

Nhớ cô em gái hái măng một mình.”

c, “Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác

Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây

Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.”

Trả lời:

a,  Điệp ngữ “nghe” được lặp đi lặp lại nhiều lần với mục đích thể hiện sự âm vang của tiếng gà khiến người lính trở về miền kí ức của tuổi thơ.

b, Điệp ngữ “nhớ” nhấn mạnh nỗi nhớ về Việt Bắc- căn cứ cách mạng một thời của những người lính chiến đấu.

c, Điệp ngữ “muốn làm” diễn tả nguyện vọng tha thiết, nguyện ước muốn được gắn bó với lăng Bác tình cảm mãnh liệt muốn được tận hiến với Bác.

Câu 19:  Phân tích đoạn thơ sau đây:

“Hôm nay trời nắng chang chang

Mèo con đi học chẳng mang thứ gì

Chỉ mang một chiếc bút chì

Và mang một mẩu bánh mì con con.”

(Mèo con đi học – Phan Thị Vàng Anh)

a, Bài thơ trên đã nhân hóa con vật nào? Và nhân hóa như thế nào?

b, Việc sử dụng biện pháp nhân hóa như vậy có tác dụng gì?

Trả lời:

a, Hình ảnh nhân hóa được sử dụng ở đây là: “chú mèo”

b, Chú mèo trong đoạn thơ có những hoạt động y hệt một em học sinh. Chú mèo ta cũng phải đi học, chuẩn bị bút chì, và mang mẩu bánh mì đi ăn.

Câu 20: Sử dụng biện pháp tu từ nói giảm nói tránh để thay đối các câu sau:

a) Chiếc khăn len này được đan thật xấu.

b) Con chó đã chết rồi.

c) Không khí ở đây thật khó chịu.

Trả lời:

a) Chiếc khăn len này được đan thật xấu. → Chiếc khăn len này được đan chưa khéo lắm.

b) Con chó đã chết rồi. → Con chó đã ra đi rồi.

c) Không khí ở đây thật khó chịu. → Không khí ở đây không thoải mái.

Câu 21: Thôn Vĩ hiện lên qua hồi tưởng của nhà thơ như thế nào trong khổ thơ thứ1?

Trả lời:

- Thôn Vĩ hiện lên qua hồi tưởng của nhà thơ thật đẹp: - Thôn Vĩ hiện lên qua hồi tưởng của nhà thơ thật đẹp:

+ Nắng mới lên ở những hàng cau: Những tia nắng mới của bình minh trên tàu lá cau còn ướt sương đêm và xanh rời rợi. + Nắng mới lên ở những hàng cau: Những tia nắng mới của bình minh trên tàu lá cau còn ướt sương đêm và xanh rời rợi.

+ Vườn xanh như ngọc: Một màu xanh mơn mởn trong sớm mai tràn đầy sức sống. + Vườn xanh như ngọc: Một màu xanh mơn mởn trong sớm mai tràn đầy sức sống.

⇒ Tất cả gợi lên một cảnh vườn quê đẹp và đầy sức sống – gần gũi, thân quen.

-  - Lá trúc che ngang mặt chữ điền: Hình ảnh đẹp xuất hiện thấp thoáng sau khóm trúc, những lá trúc che ngang một khuôn mặt chữ điền → Sự duyên dáng phúc hậu của con người hiền lành.

- Nghệ thuật cách điệu hoá: Trong những ngôi nhà vườn xinh xắn, sau những hàng tre trúc, thấp thoáng có bóng ai đó kín đáo, dịu dàng phúc hậu, dễ thương. - Nghệ thuật cách điệu hoá: Trong những ngôi nhà vườn xinh xắn, sau những hàng tre trúc, thấp thoáng có bóng ai đó kín đáo, dịu dàng phúc hậu, dễ thương.

⇒ Cảnh và người tạo nên được sự hài hoà. Cảnh đẹp và người đôn hậu.

Câu 22: Hình ảnh trăng trong thơ của Hàm Mặc Tử mang ý nghĩa gì ?

Trả lời:

Hình tượng trăng trong thơ Hàn Mặc Tử xuất hiện rất nhiều. Trăng muôn đời là biểu tượng của hạnh phúc, đặc biệt là hạnh phúc lứa đôi. Quá khao khát hạnh phúc nên hai câu thơ của Hàn Mặc Tử tràn ngập ánh trăng: bến trăng, sông trăng, thuyền trăng, chở trăng.

Tác giả đã gửi gắm một tình yêu khát khao, nỗi ngóng trông, mong nhớ vào con thuyền trăng, vào cả dòng sông trăng.

- Vầng trăng trong hai câu thơ này là vầng trăng nguyên vẹn của thi nhân trước mảnh tình yêu chưa bị phôi pha. - Vầng trăng trong hai câu thơ này là vầng trăng nguyên vẹn của thi nhân trước mảnh tình yêu chưa bị phôi pha.

Câu 23: Tâm trạng của nhà thơ được thể hiện như thế nào ở khổ thơ cuối Đây thôn Vĩ Dạ?

Trả lời:

- Tâm trạng nhà thơ đầy mộng ảo. - Tâm trạng nhà thơ đầy mộng ảo.

- Xứ Huế mơ mộng lắm khói sương và áo em trắng quá nhà thơ không nhận ra  - Xứ Huế mơ mộng lắm khói sương và áo em trắng quá nhà thơ không nhận ra mờ nhân ảnh. Tất cả đối với nhà thơ lúc này như một màn sương hư ảo, cuộc đời như cách xa tầm tay với.

-  - Ai biết tình ai có đậm đà?: Tác giả vừa như hỏi mình, vừa như hỏi người, vừa như gần gũi, vừa như xa xôi, vừa như hoài nghi, vừa như giận hờn, trách móc.

- Đại từ phiếm chỉ  - Đại từ phiếm chỉ ai càng làm tăng thêm nỗi cô đơn, trống vắng trong một tâm hồn tha thiết yêu thương đối với con người và cuộc đời.

⇒ Tâm trạng bâng khuâng của nhà thơ trước cảnh cũ người xưa: Nỗi cô đơn, trống vắng trong một tâm hồn tha thiết yêu cuộc đời và con người.

Câu 24: Hình tượng em trong tác phẩm Tình ca ban mai được miêu tả như thế nào?

Trả lời:

- Hình tượng “em” được miêu tả qua một loạt các biểu tượng:  - Hình tượng “em” được miêu tả qua một loạt các biểu tượng: chiều, mai (ban mai), trưa, hoa em. Tăng tính hàm súc và thẩm mĩ cho hình tượng “em’.

=> Những biến đổi của hình tượng “em” ở bốn khổ thơ đầu được so sánh với những thời điểm trong một ngày và cảnh sắc thiên nhiên

Câu 25: Phân tích chi tiết hình tượng “Em đi” được so sánh như thế nào với thiên nhiên ?

Trả lời:

-  - Em đi “như chiều đi” để “chim vườn bay hết” (chiều)

+ Sự sống đang mất dần, bị tàn lụi. + Sự sống đang mất dần, bị tàn lụi.

+ Niềm cô đơn choáng ngợp trong tâm hồn, ánh nhìn của anh sự vật như không tồn tại. + Niềm cô đơn choáng ngợp trong tâm hồn, ánh nhìn của anh sự vật như không tồn tại.

Câu 26: Phân tích chi tiết hình tượng “Em về” được so sánh như thế nào với thiên nhiên ?

Trả lời:

-  - Em về “tựa mai về” “rừng non xanh lộc biếc” (sáng)

+ Mang theo ánh sáng, sự sống đang tái sinh. + Mang theo ánh sáng, sự sống đang tái sinh.

+ Xoa dịu nỗi nhớ và niềm cô đơn trong anh. + Xoa dịu nỗi nhớ và niềm cô đơn trong anh.

Câu 27: Phân tích chi tiết hình tượng “Em ở” được so sánh như thế nào với thiên nhiên ?

Trả lời:

-  - Em ở “trời chưa ở” “nắng sáng màu xanh che”(trưa)

+ Mọi vật bừng sáng sức sống, đẹp hơn, thanh tao hơn. + Mọi vật bừng sáng sức sống, đẹp hơn, thanh tao hơn.

+ Nhóm lên ngọn lửa niềm tin. + Nhóm lên ngọn lửa niềm tin.

Câu 28: Phân tích chi tiết hình tượng “Tình em” được so sánh như thế nào với thiên nhiên ?

Trả lời:

-  - Tình em “sao khuya”, “rải hạt vàng chi chít

+ Nâng cao vị trí của em trong tình yêu nồng đượm của anh. + Nâng cao vị trí của em trong tình yêu nồng đượm của anh.

+ Một trái tim nhất mực thủy chung. + Một trái tim nhất mực thủy chung.

=> Ý nghĩa về sự hiện diện của “em” trong cuộc sống của anh.

Câu 29: Sức mạnh tình yêu đôi lứa được thể hiện như thế nào trong toàn bài thơ Tình ca ban mai?

Trả lời:

- Hình ảnh thơ: lặp lại  - Hình ảnh thơ: lặp lại chim, bóng chiều, lộc biếc, ban mai, nắng trưa, sao khuya” cùng với cách nói phủ định lấp lửng: “sợ gì; tình ta ... gọi; dù ... ta vẫn còn”

+ Ở khổ 2 và khổ 4: sự xuất hiện của “em” và “tình em”. + Ở khổ 2 và khổ 4: sự xuất hiện của “em” và “tình em”.

+ Khổ 6 và khổ 8: nâng lên thành “tình ta”. + Khổ 6 và khổ 8: nâng lên thành “tình ta”.

=> Tình yêu song phương được hợp nhất thành tình yêu lứa đôi

- Sức mạnh của tình yêu lứa đôi: - Sức mạnh của tình yêu lứa đôi:

+ Tình yêu mang khả năng hồi sinh kì diệu “ + Tình yêu mang khả năng hồi sinh kì diệu “tình ta như lộc biếc”.

+ Chứa đầy năng lượng sống tích cực, vượt lên tất cả đong đầy hạnh phúc “ + Chứa đầy năng lượng sống tích cực, vượt lên tất cả đong đầy hạnh phúc “mọc sao vàng chi chít”.

Câu 30: Khổ thơ cuối Tình ca ban mai đã thể hiện điều gì về “Em” ?

Trả lời:

Em - kết tinh của cái đẹp, là ánh sáng của sự sống.

- Khổ thơ cuối: - Khổ thơ cuối:

+ Hình thức: chỉ có một câu nhưng lại kết thúc bằng dấu […] như một ngân rung không có giới hạn. + Hình thức: chỉ có một câu nhưng lại kết thúc bằng dấu […] như một ngân rung không có giới hạn.

+ Nội dung: Mở đầu bằng em đi và kết thúc bằng em về: tình yêu hướng về phía của sự sống, ánh sáng. + Nội dung: Mở đầu bằng em đi và kết thúc bằng em về: tình yêu hướng về phía của sự sống, ánh sáng.

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi tự luận Ngữ Văn 11 Cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay