Câu hỏi tự luận ngữ văn 6 cánh diều Ôn tập bài 1 (P1)

Bộ câu hỏi tự luận ngữ văn 6 cánh diều. Câu hỏi và bài tập tự luận Ôn tập bài 1. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học ngữ văn 6 cánh diều.

Xem: => Giáo án Ngữ văn 6 sách cánh diều

ÔN TẬP BÀI 3

KÝ (HỒI KÝ VÀ DU KÝ)

Câu 1: Phương thức biểu đạt của văn bản Thời thơ ấu của Hon-đa?

Trả lời

Phương thức biểu đạt: Tự sự

Câu 2: Tìm hiểu tác giả tác phẩm Thời thơ ấu của Hon-đa ?

Trả lời

- Hon-đa Sô-i-chi-rô (1906 – 1991), sinh ra ở Ha-ma-mát-su, tỉnh Si-dư-ô-ca, Nhật - Hon-đa Sô-i-chi-rô (1906 – 1991), sinh ra ở Ha-ma-mát-su, tỉnh Si-dư-ô-ca, Nhật

Bản.

- Gia đình: Cha ông là Ghi-hai làm nghề thợ rèn, sau mở cả cửa hàng sửa chữa xe - Gia đình: Cha ông là Ghi-hai làm nghề thợ rèn, sau mở cả cửa hàng sửa chữa xe

đạp. Mẹ là Mi-ca làm nghề thợ dêt. Ông là anh trai cả của 9 đứa em.

→ Tình yêu với nghề cơ khí là điều mà tác giả thừa hưởng từ cha.

Câu 3: Thể loại của văn bản Thời thơ ấu của Hon-đa là gì?

Trả lời

 Thể loại: Hồi kí   

Câu 4: Giá trị nội dung của tác phẩm Thời thơ ấu của Hon-đa?

Trả lời

- Đoạn kí Thời thơ ấu của Hon-đa kể về tuổi thơ sớm nhận ra hứng thú của Hon-đa - Đoạn kí Thời thơ ấu của Hon-đa kể về tuổi thơ sớm nhận ra hứng thú của Hon-đa

với máy móc, kĩ thuật.

- Qua đó, tác phẩm cũng nêu lên ước mộng của tác giả, một trong những yếu tố - Qua đó, tác phẩm cũng nêu lên ước mộng của tác giả, một trong những yếu tố

quyết định sự thành công của ông sau này.

Câu 5: Trong câu: “Thái độ đối xử với động vật là một tiêu chí đánh giá sự văn minh của một cá nhân hoặc cộng đồng.” Theo em văn minh nghĩa là gì ?

Trả lời

Văn minh là quy tắc ứng xử tôn trọng lẫn nhau, cư xử với nhau theo đúng phép tác, lịch sự với nhau

Câu 6: Hãy xác định nghĩa của từng tiếng tạo thành các từ Hán Việt sau:

Khán giả: người xem; thính giả: người nghe; độc giả: người đọc

Trả lời

  • a. Từ "khán giả" có tiếng "khán" nghĩa là xem và tiếng "Giả" nghĩa là người

Câu 7: Sắp xếp các từ sau đây thành cặp từ đồng nghĩa và gạch dưới các từ mượn: Mì chính, trái đất, hi vọng, piano, gắng sức, đa số, xi rô, bột ngọt, nỗ lực, địa cầu, mong muốn, số đông, nước ngọt, dương cầm.

Trả lời

Mì chính - bột ngọt

Trái đất - địa cầu

Hi vọng - mong muốn

Piano - dương cầm

Gắng sức - nỗ lực

Đa số - số đông

Xi rô - nước ngọt

Câu 8: “Khi cậu bé vừa khôn lớn thì mẹ chết. Cậu sống lủi thủi trong túp lều cũ dựng dưới gốc đa, cả gia tài chỉ có một lưỡi búa của cha để lại. Người ta gọi cậu là Thạch Sanh. Năm Thạch Sanh bắt đầu biết dùng búa, Ngọc Hoàng sai thiên thần xuống dạy cho đủ các môn võ nghệ và mọi phép thần thông.”  (Trích truyện Thạch Sanh )

Trong đoạn trích trên, từ nào là từ Hán Việt ?

Trả lời

Từ Hán việt được mượn là từ Gia Tài

Câu 9: Từ đồng âm là gì ? Cho ví dụ về từ đồng âm ?

Trả lời

Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh (thường là chữ viết giống nhau, đọc giống nhau) nhưng khác hẳn nhau về nghĩa.

Ví dụ: từ đậu Đậu tương - Đất lành chim đậu – Thi đậu.

Câu 10: Từ đồng nghĩa là gì ? Cho ví dụ về từ đồng nghĩa ?

Trả lời

Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau

Ví dụ: đất nước, giang sơn, nước non, non nước.

Câu 11: Với mỗi từ, hãy đặt 1 câu để phân biệt các từ đồng âm: Giá, đậu, bò, kho, chín.

Trả lời

- Giá: Đói bụng, thằng Hùng cứ ước giá mà có một đĩa giá xào ở đây thì ngon biết mấy. - Giá: Đói bụng, thằng Hùng cứ ước giá mà có một đĩa giá xào ở đây thì ngon biết mấy.

- Đậu: Mẹ nấu cho anh một bát xôi đậu đỏ để cầu mong anh may mắn thi đỗ vào trường yêu thích. - Đậu: Mẹ nấu cho anh một bát xôi đậu đỏ để cầu mong anh may mắn thi đỗ vào trường yêu thích.

- Bò: Em bé cố sức bò về phía chú bò làm bằng bông dì Trang tặng. - Bò: Em bé cố sức bò về phía chú bò làm bằng bông dì Trang tặng.

- Kho: Đang kho dở nồi cá, mẹ bỗng đi vội ra phía nhà kho để lấy thêm củi. - Kho: Đang kho dở nồi cá, mẹ bỗng đi vội ra phía nhà kho để lấy thêm củi.

- Chín: Ngoài vườn, bé đếm được có chín quả xoài đã chín vàng ươm. - Chín: Ngoài vườn, bé đếm được có chín quả xoài đã chín vàng ươm.

Câu 12: Chỉ ra bố cục của văn bản Đồng Tháp Mười mùa nước nổi?

Trả lời

- 6 phần như trong sách đã đánh dấu. - 6 phần như trong sách đã đánh dấu.

+ Phần 1: (từ đầu… đến “đầy bản sắc”): tầm quan trọng của lũ với Đồng Tháp Mười + Phần 1: (từ đầu… đến “đầy bản sắc”): tầm quan trọng của lũ với Đồng Tháp Mười

+ Phần 2 (tiếp … đến “chiêm ngưỡng nhiều”): Vẻ đẹp của “tràm chim” + Phần 2 (tiếp … đến “chiêm ngưỡng nhiều”): Vẻ đẹp của “tràm chim”

+ Phần 3 (tiếp… đến “phương Nam”): Những món ăn đặc sản của Đồng Tháp Mười + Phần 3 (tiếp… đến “phương Nam”): Những món ăn đặc sản của Đồng Tháp Mười

+ Phần 4: (tiếp … đến “Đồng Tháp Mười”): Vẻ đẹp của sen Đồng Tháp Mười + Phần 4: (tiếp … đến “Đồng Tháp Mười”): Vẻ đẹp của sen Đồng Tháp Mười

+ Phần 5: (tiếp… đến “sen Đồng Tháp Mười”): Vẻ đẹp của khu di tích Gò Tháp + Phần 5: (tiếp… đến “sen Đồng Tháp Mười”): Vẻ đẹp của khu di tích Gò Tháp

+ Phần 6 (Còn lại): Lòng yêu mến của tác giả với thành phố, người dân nơi đây. + Phần 6 (Còn lại): Lòng yêu mến của tác giả với thành phố, người dân nơi đây.

Câu 13: Thiên nhiên được miêu tả như thế nào tại Đồng Tháp Mười ?

Trả lời

*Lũ:

+ Là nguồn sống của cả cư dân miền sông nước. + Là nguồn sống của cả cư dân miền sông nước.

+ Mang phù sa mùa màng về, mang tôm cá về, làm nên một nền văn hóa đồng bằng. + Mang phù sa mùa màng về, mang tôm cá về, làm nên một nền văn hóa đồng bằng.

+ Nếu không có lũ, nước kiệt đi thì sẽ rất khó khăn. + Nếu không có lũ, nước kiệt đi thì sẽ rất khó khăn.

*Kênh rạch:

+ Được đào để thông thương, lấy nước, lấy đất đắp đường. + Được đào để thông thương, lấy nước, lấy đất đắp đường.

+ Hệ thống kênh rạch chằng chịt, kê huyết mạch nối những cù lao, giống,...thành một đồng bằng rộng lớn và đầy màu sắc. + Hệ thống kênh rạch chằng chịt, kê huyết mạch nối những cù lao, giống,...thành một đồng bằng rộng lớn và đầy màu sắc.

*Tràm chim:

+ Đơn giản là tràm và chim. + Đơn giản là tràm và chim.

+ Muốn thấy chim phải chiều tối, hàng vạn, chục vạn con lớn bé to nhỏ rợp cả một khoảng trời. + Muốn thấy chim phải chiều tối, hàng vạn, chục vạn con lớn bé to nhỏ rợp cả một khoảng trời.

*Sen:

+ Một thế lực của cái đẹp tự nhiên. Ở đây mới xứng đáng để ngợp. + Một thế lực của cái đẹp tự nhiên. Ở đây mới xứng đáng để ngợp.

+ Bạt ngàn, tinh khiết, ngạo nghễ, không chen chúc.  + Bạt ngàn, tinh khiết, ngạo nghễ, không chen chúc.

→ Nghệ thuật: nhân hóa.

➩ Thiên nhiên, cảnh quan hùng vĩ, tươi đẹp, đặc biệt tại Đồng Tháp Mười.

Câu 14: Di tích Gò Tháp được miêu tả như thế nào?

Trả lời

- Khu gò rộng khoảng 5 000 mét vuông và cao hơn khoảng 5 mét so với mực nước biển, nằm giữa rốn Đồng Tháp Mười. - Khu gò rộng khoảng 5 000 mét vuông và cao hơn khoảng 5 mét so với mực nước biển, nằm giữa rốn Đồng Tháp Mười.

- Người ta khai quật được một di tích nền gạch cổ có khoảng 1 500 năm trước và được công nhận là di tích quốc gia. - Người ta khai quật được một di tích nền gạch cổ có khoảng 1 500 năm trước và được công nhận là di tích quốc gia.

- Là đại bản doanh của cụ Thiên hộ Dương và Đốc binh Kiều - hai vị anh hùng chống thực dân Pháp. Là căn cứ địa chống Mỹ cứu nước của cách mạng Việt Nam. - Là đại bản doanh của cụ Thiên hộ Dương và Đốc binh Kiều - hai vị anh hùng chống thực dân Pháp. Là căn cứ địa chống Mỹ cứu nước của cách mạng Việt Nam.

- Tháp Sen được chọn để xây dựng ở đây như cách tôn vinh sen Đồng Tháp Mười. - Tháp Sen được chọn để xây dựng ở đây như cách tôn vinh sen Đồng Tháp Mười.

=>  Cung cấp kiến thức lịch sử về vùng đất Đồng Tháp Mười.

Câu 15: Tính cách con ngươi Đồng Tháp ra sao?

Trả lời

- Người dân vui vẻ, hiền lành, năng động,... sống chung với nhịp nhàng nước kiệt, nước ròng, những câu vọng cổ. - Người dân vui vẻ, hiền lành, năng động,... sống chung với nhịp nhàng nước kiệt, nước ròng, những câu vọng cổ.

- Thành phố vừa trẻ trung vừa hiện đại, có gu kiến trúc, vừa mềm vừa xanh, cứ nao nao câu hò,... - Thành phố vừa trẻ trung vừa hiện đại, có gu kiến trúc, vừa mềm vừa xanh, cứ nao nao câu hò,...

Câu 16: Tìm hiểu tác giả Nguyên Hồng ?

Trả lời

- Nguyên Hồng (1918- 1982), tên khai sinh là Nguyễn Nguyên Hồng - Nguyên Hồng (1918- 1982), tên khai sinh là Nguyễn Nguyên Hồng

- Quê quán: Nam Định - Quê quán: Nam Định

- Là nhà văn của phụ nữ, nhi đồng, của những người cùng khổ. - Là nhà văn của phụ nữ, nhi đồng, của những người cùng khổ.

- Văn xuôi Nguyên Hồng giàu chất trữ tình, nhiều khi dạt dào những cảm xúc thiết tha, rất mực chân thành. - Văn xuôi Nguyên Hồng giàu chất trữ tình, nhiều khi dạt dào những cảm xúc thiết tha, rất mực chân thành.

Câu 17: Chỉ ra bố cục của văn bản Trong lòng mẹ?

Trả lời

- Phần 1: Từ đầu  - Phần 1: Từ đầu → người ta hỏi đến chứ: Cuộc đối thoại giữa bà cô và bé Hồng.

- Phần 2: Còn lại: Niềm hạnh phúc của bé Hồng khi gặp mẹ. - Phần 2: Còn lại: Niềm hạnh phúc của bé Hồng khi gặp mẹ.

Câu 18: Giá trị nghệ thuật của tác phẩm Trong lòng mẹ?

Trả lời

- Lời văn nhẹ nhàng, tình cảm, giàu hình ảnh - Lời văn nhẹ nhàng, tình cảm, giàu hình ảnh

- Kết hợp lời văn kể chuyện với miêu tả, biểu cảm - Kết hợp lời văn kể chuyện với miêu tả, biểu cảm

- Sử dụng biện pháp so sánh, đối lập cùng các động từ mạnh - Sử dụng biện pháp so sánh, đối lập cùng các động từ mạnh

- Khắc họa thành công hình tượng nhân vật bé Hồng thông qua lời nói, hành động, tâm trạng sinh động chân thật. - Khắc họa thành công hình tượng nhân vật bé Hồng thông qua lời nói, hành động, tâm trạng sinh động chân thật.

Câu 19: Hoàn cảnh sống của bé Hồng trong câu chuyện được miêu tả như thế nào ?

Trả lời

- Bố nghiện ngập, mất sớm; gia đình sa sút; - Bố nghiện ngập, mất sớm; gia đình sa sút;

- Mẹ cùng túng quá phải bỏ con cái đi tha hương cầu thực - Mẹ cùng túng quá phải bỏ con cái đi tha hương cầu thực

- Sống với bà cô và trong sự ghẻ lạnh của họ hàng - Sống với bà cô và trong sự ghẻ lạnh của họ hàng

→ Bất hạnh, thiếu tình thương yêu

Câu 20: Khi gặp gỡ bất ngờ với mẹ bé Hồng có phản ứng như thế nào ?

Trả lời

+ đuổi theo, gọi bối rối: Mợ ơi, mợ ơi, mợ ơi... + đuổi theo, gọi bối rối: Mợ ơi, mợ ơi, mợ ơi...

+ đuổi kịp, thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi + đuổi kịp, thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi

+ khi trèo lên xe tôi ríu cả chân lại, oà khóc nức nở  + khi trèo lên xe tôi ríu cả chân lại, oà khóc nức nở → giọt nước mắt của tủi hờn mà hạnh phúc, tức tưởi mà mãn nguyện

→ Hành động vội vã, cuống quýt : niềm khao khát cháy bỏng khi được gặp mẹ

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi tự luận ngữ văn 6 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay