Câu hỏi tự luận Ngữ văn 9 kết nối Bài 4: Ngày xưa
Bộ câu hỏi tự luận Ngữ văn 9 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 4: Ngày xưa. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Ngữ văn 9 KNTT.
Xem: => Giáo án ngữ văn 9 kết nối tri thức
BÀI 4: KHÁM PHÁ VẺ ĐẸP VĂN CHƯƠNG
VĂN BẢN 3: NGÀY XƯA
(15 câu)
1. NHẬN BIẾT (5 câu)
Câu 1: Tìm hiểu đôi nét về tác giả Vũ Cao?
Trả lời:
- Vũ Cao (1922 – 2007) quê ở Nam Định, từng tham gia kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ.
- Thơ ông thường viết về đề tài kháng chiến và những tình cảm cách mạng, ngôn ngữ và hình ảnh thơ trẻ trung, tươi mới và giàu cảm xúc.
- Tác phẩm tiêu biểu: Núi đôi (1956), Đèo trúc (1973), Từ một trận địa (1973),...
Câu 2: Thể loại của tác phẩm?
Trả lời:
- Văn bản Ngày xưa thuộc thể loại văn băn thơ lục bát.
Câu 3: Hoàn cảnh sáng tác và xuất xứ của tác phẩm?
Trả lời:
Câu 4: Bố cục của tác phẩm ?
Trả lời:
Câu 5: Phương thức biểu đạt của tác phẩm là gì?
Trả lời:
2. THÔNG HIỂU (5 câu)
Câu 1: Nêu giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của tác phẩm?
Trả lời:
* Giá trị nội dung Ngày xưa:
- Bài thơ nói về lời ru của người bà dành cho đứa cháu bé bỏng của mình, qua đó thể hiện tình cảm, sự yêu thương gửi gắm qua từng lời ru.
* Giá trị nghệ thuật Ngày xưa:
- Ngôn từ, hình ảnh giản dị, gần gũi.
Câu 2: Bài thơ có ý nghĩa gì?
Trả lời:
- Dù người cháu không hiểu ý nghĩa trong đó nhưng đó vẫn là lời ru quen thuộc không thể thay thế => tình cảm trìu mến, yêu thương gửi qua những lời hát ru.
Câu 3: Bài thơ Ngày xưa liên hệ với truyện Kiều như thế nào?
Trả lời:
Câu 4: Theo em truyện Kiều có vai trò gì trong cuộc sống tinh thần, văn hóa của dân tộc ta?
Trả lời:
3. VẬN DỤNG (3 câu)
Câu 1: Tinh thần dân tộc, giá trị văn hóa nào được biểu hiện trong truyện Kiều?
Trả lời:
Với ''Truyện Kiều,'' Nguyễn Du đã chắt lọc những phần tinh tú nhất trong lời ăn, tiếng nói của nhân dân, đặc biệt là ngôn ngữ văn học dân gian, thông qua việc vận dụng linh hoạt, sáng tạo và dày đặc các khẩu ngữ, ngoa ngữ, thành ngữ, ca dao, tục ngữ và một số thành ngữ Hán Việt đã được "thuần Việt". Ngược lại, quần chúng nhân dân đã vay mượn ngôn ngữ và các nhân vật của tác phẩm này để xây dựng thêm nhiều câu thành ngữ, ca dao và dân ca mới để biểu đạt những sắc thái tình cảm phong phú trong cuộc sống thường nhật của mình. Không ai có thể phủ nhận được rằng, tiếng Việt trở nên giàu có, phong phú, tinh túy và đặc sắc hơn, văn chương Việt Nam được bạn bè thế giới biết đến nhiều hơn một phần là nhờ ''Truyện Kiều.''
Câu 2: Về mặt nghệ thuật truyện Kiều có những thành tựu nào?
Trả lời:
4. VẬN DỤNG CAO (2 câu)
Câu 1: Viết dàn ý phân tích tác phẩm Ngày xưa của Vũ Cao?
Trả lời:
I. Mở bài
Giới thiệu tác giả, tác phẩm.
- Nhà thơ Vũ Cao trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Pháp. Chủ đề trong các tác phẩm của ông là con người Việt Nam.
- Bài thơ “Ngày xưa” nói về sự thương cảm nhân vật Thúy Kiều trong tác phẩm Truyện Kiều của đại thi hào Nguyễn Du.
II. Thân bài
- Bối cảnh bài thơ là người bà ru cháu ngủ bằng lời thơ trong Truyện Kiều, thể hiện sự sáng tạo của tác giả trong cách đặt vấn đề.
- Tác giả sử dụng hai đoạn trích Truyện Kiều là tâm sự trái ngược của hai người đang yêu: Kim Trọng nhớ nhung, lạc quan; Thúy Kiều đau buồn, tuyệt vọng. Qua đó cho thấy bi kịch của đôi lứa yêu nhau trong thời đại cũ.
- Chi tiết đứa bé ngủ ngon lành thể hiện tình cảm giữa người với người là điều có thể cảm nhận được và không phân biệt thế hệ.
- Sử dụng thể thơ lục bát phù hợp để diễn tả tình cảm.
- Bài thơ xót thương số phận người phụ nữ và mong ước một xã hội tươi sáng.
III. Kết luận
- Bài thơ khẳng định sức sống trường tồn của Truyện Kiều.
- Khẳng định những giá trị đạo đức và tình người luôn tồn tại.
------------------------------
----------------- Còn tiếp ------------------
=> Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối bài 4: Ngày xưa (Vũ Cao)