Câu hỏi tự luận toán 10 chân trời sáng tạo chương 7 Bài 1: Dấu của tam thức bậc hai
Bộ câu hỏi tự luận toán 10 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận chương 7 Bài 1: Dấu của tam thức bậc hai. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học toán 10 chân trời sáng tạo
Xem: => Giáo án toán 10 chân trời sáng tạo (bản word)
BÀI 1: DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI (15 CÂU)
1. NHẬN BIẾT ( 3 CÂU)
Bài 1: Hãy cho biết biểu thức nào sau đây là tam thức bậc hai :
A = 3x2 – 9 B = x + y C = x2 - 6x + 8 D = 2x + 2y
Trả lời:
Tam thức bậc hai là : A, C
Bài 2: Cho tam thức bậc hai f(x) = x2 – 3x + 1.
Xét dấu của f(x) tại x = -3; x = 0 ; x = 1
Trả lời:
f(-3) = (-3)2 – 3.(-3) + 1 = 19 > 0
f(0) = 02 – 3.0 + 1 = 1 > 0
f(1) = 12 – 3.1 + 1 = -1 < 0
Bài 3: Tìm biệt thức của các tam thức bậc hai :
a) M = x2 + 3x + 8 b) N = 2x2 – 4x – 5 c) Q = x2 – x + 7
Trả lời:
a) Δ = 32 – 4.1.8 = -23
b) Δ = (-4)2 – 4.2.(-5) = 56
c) Δ = (-1)2 – 4.1.7 = -27
2. THÔNG HIỂU ( 4 CÂU)
Bài 1: Xét dấu của mỗi tam thức bậc hai sau :
a) g(x) = 3x2 – x + 5 b) h(x) = -x2 + 4x - 4
Trả lời:
a) Δ = (-1)2 – 4.3.5 = -59 < 0 ; hệ số a = 3 > 0 => g(x) > 0 x
b) Δ = 42 – 4.(-1).(-4) = 0 ; nghiệm kép x0 = = 2 và hệ số a = -1 < 0
=> h(x) < 0 khi x ≠ 2
Bài 2: Tìm biệt thức và biệt thức thu gọn của tam thức bậc hai k(x) = 5x2 – 8x + 3
Trả lời:
Biệt thức Δ = b2 – 4ac = (-8)2 – 4.5.3 = 4
Biệt thức thu gọn Δ’ = ()2 – ac = (-4)2 – 5.3 = 1
Bài 3: Lập bảng xét dấu của tam thức bậc hai f(x) = x2 – 5x + 4
Trả lời:
f(x) = x2 – 5x + 4 = 0 có 2 nghiệm phân biệt x1 = 1; x2 = 4 và hệ số a = 1 > 0
Ta có bảng xét dấu :
x | - 1 4 + |
f(x) | + 0 - 0 + |
Bài 4: Tìm tập xác định của hàm số y =
Trả lời:
Hàm số xác định ó x2 - 5x + 6 ≥ 0 ó x ≤ 2 hoặc x ≥ 3
Vậy tập xác định của hàm số là D = ( -; 2] [3; +)
3. VẬN DỤNG ( 4 CÂU)
Bài 1: Chứng minh biểu thức f(x) = 2x2 – 4x + 3 luôn dương x
Trả lời:
Δ’ = ( -2)2 – 2.3 = -2 < 0
Hệ số a = 2 > 0 => f(x) > 0 x
Bài 2: Lập bảng xét dấu của biểu thức f(x) =
Trả lời:
Điều kiện x2 – 7x + 6 ≠ 0 ó x ≠ 1; x ≠ 6
5x2 + 3x – 8 = 0 ó x = ; x = 1
Ta có bảng xét dấu :
x | - 1 6 + |
5x2 + 3x – 8 | + 0 - 0 + | + |
x2 – 7x + 6 | + | + 0 - 0 + |
h(x) | + 0 - || - || + |
Bài 3: Chứng minh tam thức bậc hai sau luôn vô nghiệm với mọi giá trị của m.
f(x) = x2 – 2(m – 1)x + 2m2 + m + 3 = 0
Trả lời:
f(x) có Δ’ = ( m + 1)2 – (2m2 + m + 3) = -m2 + m – 2
Đặt h(m) = -m2 + m – 2 có Δ = - 7 < 0
Bảng xét dấu h(m)
m | - + |
h(m) | - |
Do đó f(x) có Δ’ < 0 m. Vậy tam thức bậc hai f(x) luôn vô nghiệm m.
Bài 4 : Để xây dựng phương án kinh doanh cho một loại sản phẩm, doanh nghiệp tính toán lợi nhuận y (đồng) theo công thức y = - 30x2 + 14130x - 1366800 , trong đó x là số sản phẩm được bán ra. Dựa theo số sản phẩm bán ra, cho biết khi nào doanh nghiệp có lãi, khi nào bị lỗ ?
Trả lời:
Xét tam thức bậc hai f(x) = - 30x2 + 14130x – 1366800
f(x) có hai nghiệm là x1 = 136 và x2 = 335
Ta có bảng xét dấu :
x | - 136 335 + |
f(x) | - 0 + 0 - |
Doanh nghiệp có lãi ó f(x) > 0 ó 136 < x < 335
Doanh nghiệp bị lỗ ó f(x) < 0 ó x < 136 hoặc x > 335
Vậy doanh nghiệp có lãi khi bán từ 137 đến 334 sản phẩm;
doanh nghiệp bị lỗ khi bán tối đa 135 sản phẩm hoặc tối thiểu 336 sản phẩm.
4. VẬN DỤNG CAO ( 4 CÂU)
Bài 1: Tìm m để tam thức bậc hai luôn dương x
g(x) = 3x2 – 2.(m – 1)x + m2 + 4
Trả lời:
g(x) > 0 x ó a > 0 ; Δ’ < 0
ó 3 > 0 ( luôn đúng) ; Δ’ = (m – 1)2 – 3.(m2 + 4) < 0 (*)
Đặt f(m) = - 2m2 – 2m – 11 có Δ = (-2)2 – 4.(-2).(-11) = -18 < 0
=> f(m) < 0 m => (*) luôn đúng
Vậy m thì g(x) > 0 x
Bài 2: Một quả bóng được đá lên từ mặt đất, biết rằng chiều cao y ( mét) của quả bóng so với mặt đất được biểu diễn bởi một hàm số bậc hai theo thời gian t ( giây). Sau 3 giây kể từ lúc được đá lên, quả bóng đạt chiều cao tối đa là 21m và bắt đầu rơi xuống. Hỏi thời điểm t lớn nhất là bao nhiêu ( t nguyên) để quả bóng vẫn đang ở độ cao trên 10m so với mặt đất?
Trả lời:
Xét hàm số bậc hai f(t) = at2 + bt + x ( a ≠ 0)
Theo giả thiết ta có : c = 0; = 3; 9a + 3b + c = 21
ó c = 0 ; b = 14 ; a = => f(t) = t2 + 14 t
f(t) = 0 ó t1 = 0,83 ; t2 = 5,17
Ta có bảng xét dấu :
t | - t1 t2 + |
f(t) | - 0 + 0 - |
f(t) > 0 ó t1 < t < t2 ó 0,82 < t < 5,17
Vì t là số nguyên => t [1; 5]
Vậy t = 5 là giá trị cần tìm thỏa mãn đề bài.
Bài 3: Tìm giá trị của tham số m để tam thức bậc hai x2 – 2.(m -1).x + m2 – 2m = 0 có 2 nghiệm trái dấu, trong đó nghiệm âm có giá trị tuyệt đối lớn hơn.
Trả lời:
x2 – 2.(m -1).x + m2 – 2m = 0 ó x2 – 2mx+ m2 + 2x – 2m = 0
ó ( x – m)2 + 2.( x- m) = 0 ó ( x – m)( x – m + 2) = 0
ó x1 = m ; x2 = m – 2
Để tam thức có 2 nghiệm trái dấu ó x1 ≠ x2 ; x1 . x2 < 0
ó m.(m- 2) < 0 ó 0 < m < 2 (*)
Với 0 < m < 2 => x1 > 0 ; x2 < 0
Vì nghiệm âm có giá trị tuyệt đối lớn hơn => |x2| > |x1| ó |x2|2 > |x1|2
ó(x2 – x1)(x2 + x1) > 0ó ( m – 2 – m)( m – 2 + m) > 0 ó 2m – 2 < 0 ó m < 1 (**)
Kết hợp (*) và (**) => 0 < m < 1
Bài 4 : Xét dấu của biểu thức sau h(x) = x3 – 2x2 – 11x + 12
Trả lời:
Ta có : x3 – 2x2 – 11x + 12 = ( x – 4)(x2 + 2x – 3)
x – 4 = 0 ó x = 4
x2 + 2x – 3 = 0 ó x = 1 hoặc x = -3
Ta có bảng xét dấu :
x | - -3 1 4 + |
x – 4 | - | - | - 0 + |
x2 + 2x – 3 | + 0 - 0 + | + |
h(x) | - 0 + 0 - 0 + |
Vậy h(x) > 0 ó x (-3; 1) ( 4; +)
h(x) < 0 ó x (-; -3) ( 1; 4)
=> Giáo án toán 10 chân trời bài 1: Dấu của tam thức bậc hai (3 tiết)