[Chân trời sáng tạo] Giáo án địa lí 6 bài 8: Thực hành xác định phương hướng ngoài thực tế

Giáo án địa lí 6 - sách Chân trời sáng tạo. Giáo án bài 8: Thực hành xác định phương hướng ngoài thực tế. Giáo án được soạn chi tiết, phân bổ các tiết rõ ràng, liền mạch, nội dung đầy đủ chuẩn theo công văn 5512 của Bộ giáo dục và đào tạo. Thầy cô giáo có thể tham khảo. Hi vọng, mẫu giáo án này mang đến sự hữu ích trong các bài dạy của quý thầy cô

Xem: => Giáo án địa lí 6 sách chân trời sáng tạo

Xem video về mẫu [Chân trời sáng tạo] Giáo án địa lí 6 bài 8: Thực hành xác định phương hướng ngoài thực tế

Xem toàn bộ: Giáo án địa lí 6 chân trời sáng tạo đủ cả năm

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

 

BÀI 8: THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH PHƯƠNG HƯỚNG NGOÀI THỰC TẾ

 

  1. MỤC TIÊU
  2. Mức độ, yêu cầu cần đạt
  • Có hiểu biết về la bàn.
  • Xác định được phương hướng ngoài thực tế dựa vào dùng la bàn hoặc quan sát hiện tượng tự nhiên.
  1. Năng lực
  • Năng lực chung:
  • Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
  • Năng lực riêng:
  • Biết cách xác định phương hướng dựa vào la bàn hoặc quan sát các hiện tượng tự nhiên.
  • Biết quan sát và sử dụng các hiện tượng thiên nhiên phục vụ cho cuộc sống hàng ngày.
  1. Phẩm chất

Gần gũi, gắn bó với thiên nhiên xung quanh.

  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  2. Đối với giáo viên
  • Giáo án, SGV, SHS Lịch sử và Địa lí 6.
  • La bàn, điện thoại thông minh có la bàn.
  • Tranh ảnh, video về tìm phương hướng trong thực tế.
  • Máy tính, máy chiếu (nếu có).
  1. Đối với học sinh
  • SHS Lịch sử và Địa lí 6.
  • Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
  2. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
  3. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
  4. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
  5. Tổ chức thực hiện:

- GV dẫn dắt vấn đề: Trong Bài 3 chúng ta đã được học về cách xác định phương hướng bằng bản đồ, bài học ngày hôm nay chúng ta sẽ được học về cách xác định phương hướng dựa vào việc dùng la bàn và dựa vào quan sát các hiện tượng tự nhiên. Chúng ta cùng vào Bài 8 - Thực hành xác định phương hướng ngoài thực tế.

  1. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Xác định phương hướng dựa vào việc dùng la bàn

  1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS được GV giới thiệu về la bàn, điện thoại thông minh có ứng dụng la bàn; tìm hiểu về la bàn (ứng dụng trong thực tế và cách sử dụng); các bước tiến hành sử dụng la bàn.
  2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SHS, trả lời câu hỏi và thực hành.
  3. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, thảo luận theo nhóm và trả lời câu hỏi.
  4. Tổ chức hoạt động :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao NV học tập

- GV giới thiệu cho HS:

+ La bàn cầm tay: kim la bàn chỉ hướng bắc (B) có màu nổi bật và các hướng (độ) khác (N, T;, Ð) trên la bàn.

 

 

 

+ La bàn trên ứng dụng ĐT thông minh: Việc sử đụng la bàn trên điện thoại thông minh đơn giản và tiện dụng hơn với la bàn thông thường. Màn hình la bàn trên điện thoại sẽ hiển thị bốn hướng chính là đông, tây, nam, bắc. Để xác định hướng cần tìm, ta mở ứng dụng la bàn, đặt điện thoại theo chiều đầu điện thoại quay về phía mà mình muốn biết phương hướng, sau đó giữ yên thiết bị. Kết quả trên màn hình sẽ hiển thị cho biết đó là hướng nào.

 

 

 

 

- GV mở rộng kiến thức: Ngoài la bàn, dùng thiết bị có định vị GPS (điện thoại thông minh, đồng hồ thông minh,...) là một trong những cách dễ dàng và chính xác nhất để xác định hướng hoặc tìm đường, vì thiết bị này dùng vệ tinh để định vị. Thiết bị GPS có thể cho biết mình đang ở đâu, chỉ đường đến một vị trí cụ thể và theo dõi đường (hướng) di chuyển của mình. S

- GV trình bày cách sử dụng la bàn:

+ Đặt la bàn thăng bằng trên mặt phẳng, tránh xa các vật bằng kim loại.

+ Chỉnh vị trí để kim la bàn chỉ hướng bắc trùng với với góc 0°. Khi đó ta đã xác định

được hướng bắc - nam trong thực tế, từ hướng bắc - nam này, ta sẽ xác định được các hướng còn lại.

- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm (4 HS là 1 nhóm) và trả lời câu hỏi:

+ Các hướng chính trong la bàn Hình 8.1, 8.2.

+ Sử dụng la bàn để xác định:

·       Hướng của phòng học (theo hướng nhìn thẳng từ phía trong phòng ra ngoài cửa ra vào).

·       Hướng ngồi của HS (theo hướng nhìn của HS từ chỗ ngồi về phía bảng).

·       Ghi kết quả vào báo cáo.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS đọc sgk, quan sát hình và thực hiện yêu cầu.

- GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV gọi HS, nhóm trả lời câu hỏi.

- GV gọi HS, nhóm khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới.

1. Xác định phương hướng dựa vào việc dùng la bàn

a. Hướng dẫn

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

b. Các bước tiến hành

- Hướng chính của la bàn: Đông, Tây, Nam, Bắc. Thường được ký hiệu bằng chữ cái đầu tiên Đ, T, N, B hay N, E, S, W (north, east, south, west trong tiếng Anh).

- HS tiến hành sử dụng la bàn xác định hướng của phòng học, hướng ngồi của HS theo sự hướng dẫn của GV.

Hoạt động 2: Xác định phương hướng dựa vào quan sát hiện tượng tự nhiên

  1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS được GV giới thiệu về la bàn, điện thoại thông minh có ứng dụng la bàn; tìm hiểu về la bàn (ứng dụng trong thực tế và cách sử dụng); các bước tiến hành sử dụng la bàn.
  2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SHS, trả lời câu hỏi và thực hành.
  3. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, thảo luận theo nhóm và trả lời câu hỏi.
  4. Tổ chức hoạt động :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao NV học tập

- Gv yêu cầu HS dựa vào kiến thức của bài học trước, trả lời câu hỏi: Mặt trời mọc và lặn ở hướng nào?

 

 

 

                                       

 

Mặt trời mọc

 

 

 

 

Mặt trời lặn

- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, đọc câu chuyện trong SHS trang 137 và trả lời câu hỏi vào Phiếu học tập số 1:

+ Người em đã xác định hướng tây bằng cách dựa vào đâu?

+ Sau khi xác định được hướng tây, người em đã làm cách nào để xác định các hướng còn lại?

+ Hãy nêu quy tắc xác định phương hướng ngoài thực tế.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, dựa vào phía Mặt trời mọc hoặc lặn để xác định:

+ Hướng vào cổng trường.

+ Ghi kết quả vào báo cáo

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS đọc sgk, quan sát hình và thực hiện yêu cầu.

- GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV gọi HS, nhóm trả lời câu hỏi.

- GV gọi HS, nhóm khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.  

2. Xác định phương hướng dựa vào quan sát hiện tượng tự nhiên

 a. Hướng dẫn

- Mặt trời mọc ở hướng đông và lặn ở hướng tây.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-  Người em đã xác định hướng bằng cách dựa vào sự đốt nóng. Vật nhận ánh sáng Mặt trời từ phía nào ấm hơn thì đó là hướng tây.

- Sau khi xác định được hướng tây, người em đã xác định các hướng còn lại bằng cách: Xác định được trước mặt là hướng tây, thì bên phải là hướng bắc.

- Quy tắc xác định phương hướng ngoài thực tế:

+ Khi Mặt trời mọc, chúng ta đứng quay mặt về phía Mặt trời nghĩa là nhìn về hướng đông, đối diện hướng đông (phía sau) là hướng tây, tay trái sẽ chỉ hướng bắc, tay phải sẽ chỉ hướng nam.

 

 

 

 

+ Nếu vào buổi chiều, khi Mặt Trời lặn, chúng ta cũng có thể xác định được phương hướng tương tự như khi Mặt trời mọc: hướng về phía Mặt trời là hướng tây, đối điện là hướng đông, tay phải chỉ hướng bắc, tay trái chỉ hướng nam.

b. Các bước tiến hành

- HS dựa vào phía Mặt trời mọc hoặc lặn,  xác định hướng vào cổng trường theo sự hướng dẫn của GV.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 800k

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án địa lí 6 chân trời sáng tạo đủ cả năm

Giáo án word lớp 6 chân trời sáng tạo

Giáo án Powerpoint 6 chân trời sáng tạo

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD ĐỊA LÍ 6 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN WORD. MỞ ĐẦU

[Chân trời sáng tạo] Giáo án địa lí 6 bài mở đầu: Tại sao cần học địa lí?

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 1. BẢN ĐỒ - PHƯƠNG TIỆN THỂ HIỆN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT

[Chân trời sáng tạo] Giáo án địa lí 6 bài 1: Hệ thống kinh tuyến, vĩ tuyến và tọa độ địa lí
[Chân trời sáng tạo] Giáo án địa lí 6 bài 2: Kí hiệu và chủ giải trên một số bản đồ thông dụng
[Chân trời sáng tạo] Giáo án địa lí 6 bài 3: Tìm đường đi trên bản đồ
[Chân trời sáng tạo] Giáo án địa lí 6 bài 4: Lược đồ trí nhớ

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 2. TRÁI ĐẤT – HÀNH TÌNH CỦA HỆ MẶT TRỜI

[Chân trời sáng tạo] Giáo án địa lí 6 bài 5: Vị trí trái đất trong hệ mặt trời, hình dạng, kích thước trái đất
[Chân trời sáng tạo] Giáo án địa lí 6 bài 6: Chuyển động tự quay quanh trục của trái đất và hệ quả
[Chân trời sáng tạo] Giáo án địa lí 6 bài 7: Chuyển động quay quanh mặt trời của trái đất và hệ quả
[Chân trời sáng tạo] Giáo án địa lí 6 bài 8: Thực hành xác định phương hướng ngoài thực tế

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 3. CẤU TẠO CỦA TRÁI ĐẤT. VỎ TRÁI ĐẤT

[Chân trời sáng tạo] Giáo án địa lí 6 bài 9: Cấu tạo của trái đất, động đất và núi lửa
[Chân trời sáng tạo] Giáo án địa lí 6 bài 10: Quá trình nội sinh và ngoại sinh các dạng địa hình chính. Khoáng sản
[Chân trời sáng tạo] Giáo án địa lí 6 bài 11: Thực hành đọc lược đồ tỉ lệ và lát cắt địa hình đơn giản

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 4. KHÍ HẬU VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

[Chân trời sáng tạo] Giáo án địa lí 6 bài 12: Lớp vỏ khí. Khôi khí. Khí áp và gió trên trái đất
[Chân trời sáng tạo] Giáo án địa lí 6 bài 13: Thời tiết và khí hậu. Các đới khí hậu trên trái đất
[Chân trời sáng tạo] Giáo án địa lí 6 bài 14: Biến đổi khí hậu và ứng phó với biến đổi khi hậu
[Chân trời sáng tạo] Giáo án địa lí 6 bài 15: Thực hành phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 5. NƯỚC TRÊN TRÁI ĐẤT

[Chân trời sáng tạo] Giáo án địa lí 6 bài 16: Thủy quyển. Vòng tuần hoàn nước ngầm, băng hà
[Chân trời sáng tạo] Giáo án địa lí 6 bài 17: Sông và hồ
[Chân trời sáng tạo] Giáo án địa lí 6 bài 18: Biển và đại dương

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 6. ĐẤT VÀ SINH VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT

[Chân trời sáng tạo] Giáo án địa lí 6 bài 19: Lớp đất và các nhân tố hình thành đất
[Chân trời sáng tạo] Giáo án địa lí 6 bài 20: Sinh vật và sự phân bổ các đới thiên nhiên, rừng nhiệt đới
[Chân trời sáng tạo] Giáo án địa lí 6 bài 21: Tìm hiểu môi trường tự nhiên qua tài liệu và tham quan địa phương

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 7. CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN

[Chân trời sáng tạo] Giáo án địa lí 6 bài 22: Dân số và phân bố dân cư
[Chân trời sáng tạo] Giáo án địa lí 6 bài 23: Con người và thiên nhiên
[Chân trời sáng tạo] Giáo án địa lí 6 bài 24: Thực hành tác động của con người đến thiên nhiên

II. GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 6 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN POWERPOINT. MỞ ĐẦU

Giáo án PPT Địa lí 6 chân trời Bài mở đầu: Tại sao cần học địa lí?

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 1. BẢN ĐỒ - PHƯƠNG TIỆN THỂ HIỆN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT

Giáo án PPT Địa lí 6 chân trời Bài 1: Hệ thống kinh, vĩ tuyến và toạ độ địa lí
Giáo án PPT Địa lí 6 chân trời Bài 2: Kí hiệu và chú giải trên một số bản đồ thông dụng
Giáo án PPT Địa lí 6 chân trời Bài 3: Tìm đường đi trên bản đồ
Giáo án PPT Địa lí 6 chân trời Bài 4: Lược đồ trí nhớ

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 2. TRÁI ĐẤT – HÀNH TÌNH CỦA HỆ MẶT TRỜI

Giáo án PPT Địa lí 6 chân trời Bài 5: Vị trí Trái Đất trong hệ Mặt Trời. Hình dạng, kích thước của Trái Đất
Giáo án PPT Địa lí 6 chân trời Bài 6: Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất và hệ quả
Giáo án PPT Địa lí 6 chân trời Bài 7: Chuyển động quanh Mặt Trời của Trái Đất và hệ quả
Giáo án PPT Địa lí 6 chân trời Bài 8: Thực hành xác định phương hướng ngoài thực tế

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 3. CẤU TẠO CỦA TRÁI ĐẤT. VỎ TRÁI ĐẤT

Giáo án PPT Địa lí 6 chân trời Bài 9: Cấu tạo của Trái Đất. Các mảng kiến tạo. Động đất và núi lửa
Giáo án PPT Địa lí 6 chân trời Bài 10: Quá trình nội sinh và ngoại sinh. Các dạng địa hình chính. Khoáng sản
Giáo án PPT Địa lí 6 chân trời Bài 11: Thực hành đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hình đơn giản

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 4. KHÍ HẬU VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Giáo án PPT Địa lí 6 chân trời Bài 12: Lớp vỏ khí. Khối khí. Khí áp và gió trên Trái Đất
Giáo án PPT Địa lí 6 chân trời Bài 13: Thời tiết và khí hậu. Các đới khí hậu trên Trái Đất
Giáo án PPT Địa lí 6 chân trời Bài 14: Biến đổi khí hậu và ứng phó với biến đổi khí hậu
Giáo án PPT Địa lí 6 chân trời Bài 15: Thực hành phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 5. NƯỚC TRÊN TRÁI ĐẤT

Giáo án PPT Địa lí 6 chân trời Bài 16: Thuỷ quyền. Vòng tuần hoàn nước. Nước ngầm, băng hà
Giáo án PPT Địa lí 6 chân trời Bài 17: Sông và hồ
Giáo án PPT Địa lí 6 chân trời Bài 18: Biển và đại dương

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 6. ĐẤT VÀ SINH VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT

Giáo án PPT Địa lí 6 chân trời Bài 19: Lớp đất và các nhân tố hình thành đất. Một số nhóm đất điển hình
Giáo án PPT Địa lí 6 chân trời Bài 20: Sinh vật và sự phân bố các đới thiên nhiên. Rừng nhiệt đới
Giáo án PPT Địa lí 6 chân trời Bài 21: Thực hành tìm hiểu môi trường tự nhiên qua tài liệu và tham quan địa phương

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 7. CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN

Giáo án PPT Địa lí 6 chân trời Bài 22: Dân số và phân bố dân cư
Giáo án PPT Địa lí 6 chân trời Bài 23: Con người và thiên nhiên
Giáo án PPT Địa lí 6 chân trời Bài 24: Thực hành tìm hiểu tác động của con người đến thiên nhiên

Chat hỗ trợ
Chat ngay