Đáp án Toán 11 chân trời sáng tạo Chương 1 bài 3: Các công thức lượng giác (P2)
File đáp án Toán 11 chân trời sáng tạo Chương 1 bài 3: Các công thức lượng giác (P2). Toàn bộ câu hỏi, bài tập ở trong bài học đều có đáp án. Tài liệu dạng file word, tải về dễ dàng. File đáp án này giúp kiểm tra nhanh kết quả. Chỉ có đáp án nên giúp học sinh tư duy, tránh học vẹt
Xem: => Giáo án toán 11 chân trời sáng tạo
5. GIẢI BÀI TẬP CUỐI SGK
Bài tập 1 trang 23 sgk toán 11 tập 1 CTST
Không dùng máy tính cầm tay, tính các giá trị...
Đáp án:
- a) sin512=sin4+6=sin4cos6+cos4sin6=2232+2212=6+24;
cos512=cos4+6=cos4cos6-sin4sin6=2232-2212=6-24;
tan512=sin512cos512=2+3
cot512=1tan512=12+3=2-3.
- b) sin-555=sin165-2⋅360=sin165=sin45+120
=sin45cos120+cos45sin120
=22-12+2232=-2+64
cos-555=cos45+120=cos45cos120-sin45sin120=2-64;
tan-555=sin-645cos-645=-2+3;cot-555=1tan-555=-2-3.
Bài tập 2 trang 23 sgk toán 11 tập 1 CTST
Tính sin α+6
Đáp án:
Vì <<32 nên cos=-1-sin2=-1--5132=-1213.
sin+6=sincos6+cossin6=-51332+-121312=-53+1226.
cos4-=cos4cos+sin4sin=22-1213+22-513=-17226.
Bài tập 3 trang 24 sgk toán 11 tập 1 CTST
Tính các giá trị lượng...
Đáp án:
- a) Vì 0<<2 nên cos>0, suy ra cos=1-sin2=1-332=63.
sin2=2sincos=2⋅3363=223;cos2=2cos2-1=2⋅632-1=13;
tan2=sin2cos2=22;cot2=1tan2=24.
- b) Ta có <<2 suy ra 2<2< nên cos2<0.
Do đó cos2=-1-sin22=-1-342=-74.
sin=2sin2cos2=2⋅34-74=-378;cos=1-2sin22=1-2342=-18.
sin2=2sincos=2-378-18=3732;cos2=2cos2-1=2⋅-182-1=-3132;
tan2=sin2cos2=-3731;cot2=1tan2=-31721.
Bài tập 4 trang 24 sgk toán 11 tập 1 CTST
Rút gọn các biểu thức sau...
Đáp án:
- a) 2sin+4-cos=2sincos4+cossin4-cos
=(sin+cos)-cos=sin.
- b) (cos+sin)2-sin2=cos2+2cossin+sin2-2sincos=1.
Bài tập 5 trang 24 sgk toán 11 tập 1 CTST
Tính các giá trị lượng giác của góc α...
Đáp án:
- a) cos2=1-2sin2. Do đó sin2=1-cos22=1-252=310.
Vì -2<<0 nên sin<0. Do đó sin=-3010.
Vì -2<<0 nên cos>0. Do đó cos=1-sin2=7010.
tan=sincos=-217;cot=1tan=-213.
- b) Vì 2<<34 nên <2<32. Do đó cos2<0.
cos2=-1-sin22=-1--492=-659.
Vì 2<<34 nên sin>0. Do đó sin=1-cos22=9+6518.
Vì 2<<34 nên cos<0. Do đó cos=-1-sin2=-9-6518.
tan=sincos=-9+659-65;cot=1tan=-9-659+65.
Bài tập 6 trang 24 sgk toán 11 tập 1 CTST
Chứng minh rằng trong tam giác ABC...
Đáp án:
Trong tam giác ABC, ta có A+B+C=180.
Do đó sinA=sin180-(B+C)=sin(B+C)=sinBcosC+sinCcosB.
Bài tập 7 trang 24 sgk toán 11 tập 1 CTST
Trong Hình 3, tam giác ABC vuông tại B...
Đáp án:
Đặt =BAC. Vì tam giác ABC vuông tại B nên tan =BCAB=34.
Suy ra tanBAD=tan+30=tan+tan301-tantan30=34+331-3433=48+25339.
Ta có BD=AB⋅tanBAD=4⋅48+25339=192+100339.
Vậy CD=BD-BC=192+100339-3=75+100339.
Bài tập 8 trang 24 sgk toán 11 tập 1 CTST
Trong Hình 4, pít-tông M của động cơ...
Đáp án:
- a) Vì độ dài HM xem như không đổi và khi =2 thì HM=IO, nên ta xem như HM luôn bằng IO.
Do đó OM=IH, hay toạ độ xM của M trên trục Ox bằng tọa độ của H trên trục Ix.
Suy ra xMIA⋅cos=8cos(cm).
- b) Giả sử sau 1 phút chuyển động, IA quay được một góc thì sau 2 phút chuyển động, IA quay được một góc 2.
Ta có sau 1 phút chuyển động thì xM≈8cos=-3. Suy ra cos=-38.
Do đó sau 2 phút chuyển động thì xM≈8cos2=82cos2-1=-234=-5,75( cm).
Bài tập 9 trang 24 sgk toán 11 tập 1 CTST
Trong Hình 5, ba điểm M, N, P...
Đáp án:
- a) Trong hệ truc toạ đô xOy như hình, ta có điểm M nằm ở góc phần tư thứ IV.
Do đó sin=-60-3031=-3031;cos=1-sin2=6131.
- b) sin(OA,ON)=sin-23=sincos23-cossin23
=-3031-12-613132=30-18362.
Khoảng cách từ N đến mặt đất là 60+31sin(OA,ON)≈68,24( m).
sin(OA,OP)=sin+23=sincos23+cossin23
=-3031-12+613132=30+18362.
Khoảng cách từ P đến mặt đất là 60+31sin(OA,OP)≈81,76( m).
=> Giáo án dạy thêm toán 11 chân trời bài 3: Các công thức lượng giác