Đáp án Toán 11 chân trời sáng tạo Chương 3 bài 2: Giới hạn của hàm số (P2)

File đáp án Toán 11 chân trời sáng tạo Chương 3 bài 2: bài 2: Giới hạn của hàm số (P2). Toàn bộ câu hỏi, bài tập ở trong bài học đều có đáp án. Tài liệu dạng file word, tải về dễ dàng. File đáp án này giúp kiểm tra nhanh kết quả. Chỉ có đáp án nên giúp học sinh tư duy, tránh học vẹt

5. GIỚI HẠN VÔ CỰC CỦA HÀM SỐ TẠI MỘT ĐIỂM

KP5 trang 77 sgk toán 11 CTST

Cho hàm số f(x)...

Đáp án:

  1. a) 

x

1,1

1,01

1,001

1,0001

y=f(x)

10

100

1000

10 000

Giá trị của f(x) trở nên rất lớn khi x dần tới 1 phía bên phải.

  1. b) 

x

0,9

0,99

0,999

0,9999

y = f(x)

-10

-100

-1000

-10000

Giá trị của f(x) trở nên rất bé (giá trị của -f(x) trở nên rất lớn) khi x dần tới 1 phía bên trái.

TH5 trang 78 sgk toán 11 CTST 

Tìm các giới hạn sau...

Đáp án:

  1. a) x3-  2x=6 và x3-  1x-3=-∞

nên x3-  2xx-3=x3-  2x1x-3=-∞;
b) x→+∞ 3-1x=3 và x→+∞ x=+∞ 

nên x→+∞ (3x-1)=x→+∞ x3-1x=+∞.

 VD2 trang 78 sgk toán 11 CTST 

Xét tình huống ở mở đầu bài học. Gọi x là hoành độ điểm H...

Đáp án:

Ta có S(x)=x1x2=1x.

x0+ S(x)=x0+ 1x=+∞;x→+∞ S(x)=x→+∞  1x=0.

 6. BÀI TẬP CUỐI SGK

Bài tập 1 trang 79 sgk toán 11 CTST 

Tìm các giới hạn sau...

Đáp án:

  1. a) x→-2 x2-7x+4=-22-7.-2+4=22 ;
    b) x→3 x-3x2-9=x→3 1x+3=16;
    c) x→1 3-x+8x-1=x→1 9-x-8(x-1)(3+x+8=-16

 Bài tập 2 trang 79 sgk toán 11 CTST

Cho hàm số f(x)...

Đáp án:

x→1+  f(x)=1;x→1-   f(x)=-1. Không tồn tại x→1  f(x).

 Bài tập 3 trang 79 sgk toán 11 CTST

Tìm các giới hạn sau...

Đáp án:

  1. a) x→+∞ 4x+32x=x→+∞ 4+3x2=2 ;
    b) x→-∞ 23x+1=x→-∞ 2x3+1x=0
    c) x→+∞ x2+1x+1=x→+∞ 1+1x21+1x=1

 Bài tập 4 trang 79 sgk toán 11 CTST 

Tìm các giới hạn sau...

Đáp án:

  1. a) x→-1+ 1x+1=+∞;
    b) x→-∞ 1-x2=x→-∞ x21x2-1=-∞;
    c) x→3- x3-x=+∞.

 Bài tập 5 trang 79 sgk toán 11 CTST

Trong hồ có chứa 6000 lít nước ngọt. Người ta bơm nước biển...

Đáp án:

  1. a) C(t)=15t6000+15t=30t400+t (gam/lít).
  2. b) t→+∞  C(t)=t→+∞  30t400+t=t→+∞  30400t+1=30 (gam/lít).

 Bài tập 6 trang 79 sgk toán 11 CTST 

Một thấu kính hội tụ có tiêu cự là...

Đáp án:

  1. a) d→f+  g(d)=d→f+  dfd-f=d→f+  df1d-f=+∞.

Nghĩa là khi vật dần đến tiêu điểm vật (F) từ phía xa kính đến gần kính hơn thì khoảng cách từ ảnh (thật) đến kính dần đến +∞.

  1. b) d→+∞  g(d)=d→+∞  dfd-f=d→+∞  f1-fd=f.

Nghĩa là khi khoảng cách từ vật đến kính dần đến +∞ thì ảnh dần đến tiêu điểm ảnh F'.



=> Giáo án dạy thêm toán 11 chân trời bài 2: Giới hạn của hàm số

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: File word đáp án toán 11 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay