Đáp án Toán 8 chân trời sáng tạo Chương 3 bài 5: Hình chữ nhật - Hình vuông (P3)

File đáp án Toán 8 chân trời sáng tạo Chương 3 bài 5: Hình chữ nhật - Hình vuông (P3). Toàn bộ câu hỏi, bài tập ở trong bài học đều có đáp án. Tài liệu dạng file word, tải về dễ dàng. File đáp án này giúp kiểm tra nhanh kết quả. Chỉ có đáp án nên giúp học sinh tư duy, tránh học vẹt

Xem: => Giáo án toán 8 chân trời sáng tạo

BÀI TẬP CUỐI SGK 

Bài tập 1 trang 87 sgk Toán 8 tập 1 CTST

Cho hình 14. Tìm x...

Đáp án:

Xét ∆ABC vuông tại A, ta có:

BC2 = AB2 + AC2 (định lí Pythagore)

=62 + 82 =100=102

Suy ra BC = 10 (cm).

Xét ∆ABC vuông tại A có:

 AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC

AM=12 BC.

Do đó x=AM=12BC=12.10=5(cm).

Vậy x=5 cm.

Bài tập 2 trang 87 sgk Toán 8 tập 1 CTST

Cho hình 15. Vẽ thêm điểm P để tứ giác MNPQ là hình chữ nhật...

Đáp án:

+) Lấy điểm P đối xứng với điểm M qua H.

+) Nối PN, PQ. Ta được hình chữ nhật MNPQ.

Tứ giác MNPQ có:

 H là trung điểm của MP (cd)

H là trung điểm của NQ (gt)

Mà MPQN={H}

MNPQ là hình bình hành (DHNB)

mà NMQ=90°

Hình bình hành MNPQ là hình chữ nhật.

Bài tập 3 trang 87 sgk Toán 8 tập 1 CTST

Cho tam giác ABC, đường cao AH. Gọi I là trung điểm của AC, E là điểm...

Đáp án:

  1. a) Do E là điểm đối xứng với H qua I ⇒ I là trung điểm của HE.

Xét tứ giác AHCE có:

I là trung điểm của HE.

I là trung điểm của AC 

Mà AC cắt HE tại I 

AHCE là hình bình hành (DHNB)

Mà AHC=90°

  hình bình hành AHCE là hình chữ nhật.

  1. b) Xét ∆AHC có:

 AM là đường trung tuyến (vì M là trung điểm của HC)

HI là đường trung tuyến (vì I là trung điểm của AC)

Mà AM cắt HI tại G 

⇒ G là trọng tâm của ∆AHC.

HG=23HI; IG=12HG

CMTT đối với ∆AEC, ta có K là trọng tâm của  ∆AEC.

Suy ra EK=23EI và IK=12EK

Ta có: HG=23HI, EK=23EI

Mà HI=EI

HG=EK

Lại có: IG=12HG; IK=12EK

IG=IK=12HG

Mặt khác GK=IG+IK=12HG+12HG=HG

Vậy HG=GK=KE.

Bài tập 4 trang 87 sgk Toán 8 tập 1 CTST

Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC). Gọi D là trung điểm của BC...

Đáp án:

  1. a) Tam giác ABC vuông tại A BAC=90° hay AB⊥AC.

Do DE // AB và AB⊥AC nên DE⊥AC

Do DF // AC và AB ⊥ AC nên DF ⊥ AB hay DFA=90°

Xét tứ giác AEDF có: 

BAC=90°; 

DEA=90° 

DFA=90° 

⇒ AEDF là hình chữ nhật (DHNB)

  1. b) Do AEDF là hình chữ nhật 

{AF=ED AD = EF (tính chất hình chữ nhật).

Xét ∆ABC (BAC=90°) có:

 AD là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC 

Từ đó suy ra AD=EF=DB=DC=12BC

Xét ∆BDF và ∆EFD có:

BFD=EDF=90°

BD = EF (cmt);

DF là cạnh chung.

Do đó ∆BDF = ∆EFD (cạnh huyền – cạnh góc vuông).

Suy ra FB = DE (hai cạnh tương ứng).

Xét tứ giác BFED có:

{FB = DE FB // DEdo AB // DE  

BFED là hình bình hành

Bài tập 5 trang 87 sgk Toán 8 tập 1 CTST

Lấy một tờ giấy gấp làm tư để có một góc vuông như trong...

Đáp án:

Mở phần giấy cắt được ra ta được một tứ giác MNPQ như hình vẽ trên.

Ta có OM=ON=OP=OQ nên:

+) O là trung điểm của MP và NQ;

+) MP=OM+OP=2OM và NQ=ON+OQ=2ON

Suy ra MP=NQ.

Xét tứ giác MNPQ có:

 hai đường chéo MP và NQ cắt nhau tại trung điểm O của mỗi đường 

MNPQ là hình bình hành.

mà MP=NQ 

MNPQ là hình chữ nhật.

Mà MPNQ 

Do đó MNPQ là hình vuông.

=> Giáo án dạy thêm toán 8 chân trời bài 5: Hình chữ nhật – Hình vuông

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: File word đáp án toán 8 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay