Đáp án Toán 8 chân trời sáng tạo Chương 3: Bài tập cuối chương 3 (P2)

File đáp án Toán 8 chân trời sáng tạo Chương 3: Bài tập cuối chương 3. Toàn bộ câu hỏi, bài tập ở trong bài học đều có đáp án. Tài liệu dạng file word, tải về dễ dàng. File đáp án này giúp kiểm tra nhanh kết quả. Chỉ có đáp án nên giúp học sinh tư duy, tránh học vẹt

Bài tập 11 trang 89 sgk Toán 8 tập 1 CTST

Cho hình bình hành ABCD có AB = 2AD. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AB và CD...

Đáp án:

  1. a) + Do ABCD là hình bình hành 

{AB = CD AB // CD  

Vì E là trung điểm của AB nên EA=EB=12AB

     F là trung điểm của CD nên FC=FD=12CD

Mà AB = CD (cmt).

Do đó EA=EB=FC=FD.

+ Xét tứ giác AECF có:

{EA = FC EA // FC (do AB // CD)

AECF là hình bình hành.

  1. b) Xét tứ giác AEFD có:

 {AE = DF AE // DFdo AB // CD

AEFD là hình bình hành.

Mặt khác AB = 2AD  AD=AE=12AB

Khi đó hình bình hành AEFD là hình thoi.

  1. c) Do AEFD là hình thoi (câu c) nên ta có:

+ AFDE  EIF=90°

+ ED là đường phân giác của góc AEF  DEF=12AEF

CMTT câu c ta cũng có tứ giác BEFC là hình thoi

BF⊥CE suy ra EKF=90°

+ EC là đường phân giác của góc BEF  CEF=12BEF

Ta có:IEK=DEF+CEF=12AEF+12BEF=12AEF+BEF 

Mà AEF+BEF=180° (hai góc kề bù)

Suy ra IEK=DEF+CEF=12.180°=90°

+ Xét tứ giác EIFK có:

 {EIF=90° EKF=90° IEK=90°

  EIFK là hình chữ nhật.

  1. d) Theo câu c, tứ giác EIFK là hình chữ nhật

Do đó để tứ giác EIFK là hình vuông thì IE = IF   (1)

Xét hình thoi AEFD có:

I là trung điểm của AF

I là trung điểm của DE

 AF cắt DE tại I

{IA = IF ID = IE (2)

Từ (1) và (2) suy ra IA = ID

Xét ∆IAD có:

 IA = ID 

⇒∆IAD cân tại I (DHNB)

Mà AID=90° (do AF⊥DE)

  ∆IAD vuông cân tại I

Suy ra IAD=45°

Mặt khác AEFD là hình thoi (câu c)

  AF là đường phân giác của góc EAD

Suy ra EAD=2IAD=2.45°=90°

Hay BAD=90°

Vậy để tứ giác EIFK là hình vuông thì hình bình hành ABCD cần thêm điều kiện BAD=90°hay ABCD là hình chữ nhật.

Bài tập 12 trang 89 sgk Toán 8 tập 1 CTST

Cho hình bình hành ABCD...

Đáp án:

  1. a) + Do ABCD là hình bình hành 

{AB // CD AD // BC  

Ta có: {ABCE MNCE AB // MN

Mà AB // CD 

MN // CD.

Xét tứ giác MNCD có:

{MN // CD MD // CNdo AD // BC

MNCD là hình bình hành.

+ Ta có: M là trung điểm của AD 

MA=MD=12AD

 hay AD=2MD

Mà AD=2AB

 AB = MD

Mà AB = CD (do ABCD là hình bình hành)

Do đó MD = CD.

+ Hình bình hành MNCD có MD = CD nên MNCD là hình thoi.

  1. b) + Do MNCD là hình thoi 

 MD=CD=NC=MN=12AD=12BC (do AD = BD).

Do NC=12BC

  N là trung điểm của BC.

+ Xét ∆EBC vuông tại E có:

 EN là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC 

EN=NB=NC=12BC

+ Do NE = NC N nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng EC

Hay đường trung trực của EC đi qua N và vuông góc với EC.

Lai có NF⊥EC NF là đường trung trực của đoạn thẳng BC.

F là trung điểm của EC hay FE = FC.

+ Xét ∆EMF và ∆CMF có:

MFE=MFC=90°

MF là cạnh chung;

FE = FC (cmt).

Do đó ∆EMF = ∆CMF (hai cạnh góc vuông).

Suy ra ME = MC (hai cạnh tương ứng)

Xét ∆EMC có:

 ME = MC 

∆EMC cân tại M.

  1. c) + Vì AB // MN (cma)

  AEM=EMF (so le trong)

Ta có ∆EMF = ∆CMF (cmb) 

 EMF=CMF

Do đó AEM=CMF

+ Do MNCD là hình thoi MC là đường phân giác của góc DMN

 CMF=12DMN AEM=CMF=12DMN (1)

+ Do DMNC là hình thoi 

 DMN=DCN (hai góc đối bằng nhau)

Do ABCD là hình bình hành  BAD=DCB (hai góc đối bằng nhau)

Do đó DMN=BAD (2)

Từ (1) và (2) ta có AEM=12BAD 

hay BAD=2AEM




=> Giáo án dạy thêm toán 8 chân trời Bài: Bài tập cuối chương 3

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: File word đáp án toán 8 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay