Đề thi cuối kì 1 toán 12 chân trời sáng tạo (Đề số 3)
Ma trận đề thi, đề kiểm tra Toán 12 chân trời sáng tạo Cuối kì 1 Đề số 3. Cấu trúc đề thi số 3 học kì 1 môn Toán 12 chân trời này bao gồm: trắc nghiệm nhiều phương án, câu hỏi Đ/S, câu hỏi trả lời ngắn, hướng dẫn chấm điểm, bảng năng lực - cấp độ tư duy, bảng đặc tả. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.
Xem: => Giáo án toán 12 chân trời sáng tạo
SỞ GD & ĐT ………………. | Chữ kí GT1: ........................... |
TRƯỜNG THPT………………. | Chữ kí GT2: ........................... |
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
TOÁN 12 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
NĂM HỌC: 2024 - 2025
Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: …………………………………… Lớp: ……………….. Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:………….. | Mã phách |
"
Điểm bằng số
| Điểm bằng chữ | Chữ ký của GK1 | Chữ ký của GK2 | Mã phách |
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lực chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu hỏi thí sinh chọn một phương án.
Câu 1. Cho hàm số . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Hàm số đã cho đạt cực đại tại .
B. Hàm số đã cho đạt cực tiểu tại .
C. Hàm số đã cho có giá trị cực đại và cực tiểu lần lượt là .
D. Đồ thị hàm số có điểm cực đại là .
Câu 2. Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ. Gọi và lần lượt là giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn .
Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 3. Cho hàm số . Mệnh đề nào sau đây sai?
A. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng .
B. Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang .
C. Tâm đối xứng của đồ thị hàm số có tọa độ là .
D. Tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có phương trình là .
Câu 4. Đồ thị như hình vẽ là của hàm số
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 5. Cho tứ diện . Gọi lần lượt là trung điểm của và là trung điểm của . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 6. Trong không gian , cho . Tọa độ của điểm là:
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 7. Trong không gian với hệ tọa độ , cho hình bình hành với và . Giá trị của bằng:
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 8. Trong không gian , cho điểm . Điểm đối xứng với qua mặt phẳng là:
A. .
B. .
C. .
D. .
(Đề bài dùng cho câu 9 và câu 10): Cho mẫu số liệu ghép nhóm cho bởi bảng như hình sau:
Câu 9. Khoảng biến thiên của mẫu số liệu là:
A. 3.
B. 9.
C. 15.
D. 8.
Câu 10. Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu là:
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 11. Giá trị nào dưới đây thường được sử dụng để đại diện cho bảng dữ liệu?
A. Phương sai.
B. Độ lệch chuẩn.
C. Giá trị trung bình.
D. Tần số.
Câu 12. Hẳng ngày ông Thắng đều đi xe buýt từ nhà đến cơ quan. Dưới đây là bảng thống kê thời gian của 100 lần ông Thắng đi xe buýt từ nhà đến cơ quan.
Độ lệch chuẩn của mẫu số liệu trên gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 10,84.
B. 2,93.
C. 3,29.
D. 6,78.
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1. Cho đồ thị hàm số có đồ thị .
a) Hàm số không có cực trị.
b) Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng .
c) Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang .
d) Các đường tiệm cận của đồ thị tạo với hai trục tọa độ một hình chữ nhật có diện tích bằng 3.
Câu 2. Cho hình lập phương tâm . Điểm là trọng tâm tam giác .
a) .
b)
c) Ba điểm thẳng hàng.
d) Nếu là hình hộp đứng với và thì độ dài vectơ là .
Câu 3. Trong không gian với hệ trục tọa độ , cho ba điểm và .
a) Ba điểm là ba đỉnh của một tam giác.
b) Chu vi tam giác khoảng 10,56.
c) Tọa độ là trung điểm cạnh của tam giác .
d) Tọa độ là trọng tâm của tam giác .
Câu 4. Bảng dưới đây thống kê cự li ném tạ của một vận động viên.
a) Khoảng biến thiên của mẫu số liệu là 0,5.
b) Số trung bình của mẫu số liệu ghép nhóm là 20,015.
c) Phương sai của mẫu số liệu ghép nhóm là 0,277.
d) Độ lệch chuẩn của mẫu số liệu ghép nhóm là 0,277.
PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 1. Một vật chuyển động theo quy luật với (giây) là khoảng thời gian tính từ khi vật bắt đầu chuyển động và (mét) là quãng đường vật di chuyển được trong khoảng thời gian đó. Hỏi trong khoảng thời gian 9 giây, kể từ khi bắt đầu chuyển động, vận tốc lớn nhất của vật đạt được bằng bao nhiêu m/s?
Câu 2. Trong không gian , cho hình vẽ bên. Gọi là hình chiếu của lên . Cho biết . Giả sử . Tìm .
Câu 3. Trong không gian , lực không đổi làm di chuyển một vật dọc theo đoạn thẳng từ đến . Tìm công sinh ra nếu khoảng cách được tính bằng mét và lực được tính bằng newton.
Câu 4. Một trường trung học phổ thông thống kê lại chiều cao của một số học sinh và được tổng hợp ở bảng bên dưới.
Mẫu số liệu ghép nhóm trên có giá bao nhiêu giá trị ngoại lệ?
Câu 5. Bảng 1, Bảng 2 lần lượt biểu diễn mẫu số liệu ghép nhóm về nhiệt độ không khí trung bình các tháng năm 2021 tại Hà Nội và Huế (đơn vị: độ)
(Nguồn: Niên giám thống kê 2021, NXB Thống kê, 2022)
Gọi lần lượt là độ lệch chuẩn của mẫu số liệu ghép nhóm của Hà Nội và Huế. Tính giá trị của biểu thức (kết quả làm tròn đến hàng phần trăm).
Câu 6. Trong không gian với hệ tọa độ , cho hình vuông với . Biết đỉnh thuộc mặt phẳng và có tọa độ là các số nguyên, khi đó bằng bao nhiêu?
TRƯỜNG THPT .........
BẢNG NĂNG LỰC VÀ CẤP ĐỘ TƯ DUY
MÔN: TOÁN 12 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Năng lực | Cấp độ tư duy | ||||||||
Dạng thức 1 | Dạng thức 2 | Dạng thức 3 | |||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | |
Tư duy và lập luận Toán học | 3 | 3 | 0 | 2 | 3 | 1 | 0 | 0 | 2 |
Giải quyết vẫn đề Toán học | 3 | 3 | 0 | 2 | 4 | 1 | 0 | 0 | 2 |
Mô hình hóa Toán học | 0 | 0 | 0 | 2 | 2 | 0 | 0 | 0 | 2 |
Tổng | 6 | 6 | 0 | 6 | 8 | 2 | 0 | 0 | 6 |
TRƯỜNG THPT .........
BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 (2024 – 2025)
MÔN: TOÁN 12 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Nội dung | Cấp độ | Năng lực | Số ý/câu | Câu hỏi | ||||||
Tư duy và lập luận toán học | Giải quyết vấn đề | Mô hình hóa | TN nhiều đáp án (số ý) | TN đúng sai (số ý) | TN ngắn (số câu) | TN nhiều đáp án (số ý) | TN đúng sai (số ý) | TN ngắn (số câu) | ||
Chương I. Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số | ||||||||||
Bài 1. Tính đơn điệu của hàm số | Nhận biết | Nhận biết được tính đơn điệu, điểm cực trị, giá trị cực trị của hàm số thông qua bảng biến thiên hoặc thông qua hình ảnh của đồ thị | . | 1 | C1a | |||||
Thông hiểu | Xét tính đồng biến, nghịch biến của một hàm số trên một khoảng dựa vào dấu của đạo hàm cấp một của nó. | Thể hiện được tính đồng biến, nghịch biến của hàm số trong bảng biến thiên | 1 | C1 | ||||||
Vận dụng | Vận dụng đạo hàm và tính đơn điệu của hàm số để giải quyết một số bài toán thực tiễn. | |||||||||
Bài 2. Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số | Nhận biết | Nhận biết được giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số dựa vào đồ thị và bảng biến thiên. | 1 | C2 | ||||||
Thông hiểu | Xác định được giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số bằng đạo hàm trong những trường hợp đơn giản. | |||||||||
Vận dụng | Ứng dụng giải các bài toán thực tiễn. | |||||||||
Bài 3. Đường tiệm cận của đồ thị hàm số | Nhận biết | Nhận biết được định nghĩa về đường tiệm cận đứng, tiệm cận ngang và tiệm cận xiên của đồ thị hàm số. | 1 | 2 | C3 | C1b; C1c | ||||
Thông hiểu | Xác định được các đường tiệm cận của đồ thị hàm số. | |||||||||
Vận dụng | Tìm các điều kiện để hàm số có tiệm cận. | |||||||||
Bài 4. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số | Nhận biết | Đọc đồ thị. | ||||||||
Thông hiểu | Khảo sát và vẽ được đồ thị của các hàm số bậc ba và phân thức. | 1 | C4 | |||||||
Vận dụng | Vận dụng đạo hàm và khảo sát hàm số để giải quyết một số vấn đề liên quan đến thực tiễn. | 1 | 1 | C1d | C1 | |||||
Chương II. Tọa độ của vectơ trong không gian | ||||||||||
Bài 1. Vectơ và các phép toán vectơ trong không gian | Nhận biết | Nhận biết được định nghĩa vectơ và các phép toán vectơ trong không gian. | 1 | C2a | ||||||
Thông hiểu | Áp dụng quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành, quy tắc hình hộp để biểu diễn các vectơ. -Tính được góc và tích vô hướng của hai vec tơ | Chứng minh các đẳng thức vectơ. | 1 | 1 | C5 | C2b | ||||
Vận dụng | Tìm điều kiện để vectơ đồng phẳng. | Ứng dụng vectơ vào các bài toán thực tế và liên hệ giữa các môn học khác. | 2 | C2a; C2d | ||||||
Bài 2. Tọa độ của vectơ | Nhận biết | Nhận biết được tọa độ của một vectơ đối với hệ trục tọa độ. | Xác định hệ trục tọa độ trong thực tiễn. | 1 | C6 | |||||
Thông hiểu | Xác định được tạo độ của một vectơ khi biết tọa độ hai đầu mút của nó. | 1 | C7 | |||||||
Vận dụng | Vận dụng kiến thức về tọa độ của vectơ để giải quyết một số bài toán liên quan đến thực tiễn. | 1 | C2 | |||||||
Bài 3. Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ | Nhận biết | Nhận biết các biểu thức tọa độ vectơ và các phép toán vectơ trong không gian. | 1 | 1 | C8 | C3a | ||||
Thông hiểu | Xác định được độ dài của một vectơ khi biết tọa độ hai đầu mút của nó. | Sử dụng được biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ trong tính toán. | 3 | C3b; C3c; C3d | ||||||
Vận dụng | Vận dụng kiến thức về biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ để giải quyết một số bài toán liên quan đến thực tiễn. | 2 | C3; C6 | |||||||
Chương III. Các số đặc trưng đo mức độ phân tán cho mẫu số liệu ghép nhóm | ||||||||||
Bài 1. Khoảng biến thiên, khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm | Nhận biết | Nhận biết công thức tính khoảng biến thiên và khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm. | 1 | 1 | C9 | C4a | ||||
Thông hiểu | Giải thích được ý nghĩa và vai trò của khoảng biến thiên và khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm. | Tính được khoảng biến thiên và khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm. | 1 | C10 | ||||||
Vận dụng | Nhận biết được mối liên hệ giữa thống kê với những kiến thức của những môn học khác và trong thực tiễn. | 1 | C4 | |||||||
Bài 2. Phương sai, độ lệch chuẩn của mẫu số liệu ghép nhóm | Nhận biết | Nhận biết được công thức tính phương sai và độ lệch chuẩn của mẫu số liệu ghép nhóm. | 1 | 1 | C11 | C4b | ||||
Thông hiểu | Giải thích được ý nghĩa và vai trò của các phương sai và độ lệch chuẩn của mẫu số liệu ghép nhóm. | Tính được phương sai và độ lệch chuẩn của mẫu số liệu ghép nhóm. | 1 | 2 | C12 | C4c; C4d | ||||
Vận dụng | Nhận biết được mối liên hệ giữa thống kê với những kiến thức của những môn học khác và trong thực tiễn. | 1 | C5 |