Đề thi thử Toán Tốt nghiệp THPTQG 2025 - Đề tham khảo số 12
Bộ đề thi thử tham khảo môn toán THPTQG năm 2025 sẽ giúp thầy cô ôn tập kiến thức, luyện tập các dạng bài tập mới cho học sinh để chuẩn bị tốt cho kì thi quan trọng sắp tới. Đề thi cập nhật, đổi mới, bám sát theo cấu trúc đề minh họa của Bộ GD&ĐT. Mời thầy cô và các em tham khảo.
Xem: => Bộ đề luyện thi tốt nghiệp THPTQG môn Toán
ĐỀ SỐ 12 – ĐỀ THI THAM KHẢO
Bài thi: TOÁN
Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian phát đề
PHẦN I. CÂU TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN
Câu 1. Tập nghiệm của phương trình log3(x²-7) = 2 là.
A. {4}
B. {-4}
C. {-
D. {-4;- 4}
Câu 2. Cho cấp số nhân (u) với u₁ = 3; u₂ = 1. Công bội của cấp số nhân đã cho bằng:
A.
B. -2
C. 3
D.2
Câu 3. Hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ.
Hàm số y = f(x) đồng biến trên khoảng nào dưới đây.
A. (-1; 1)
B. (0; 2)
C. (-2; -1)
D. (-2; 1)
Câu 4. Cho hàm số f(x) liên tục trên R và có bảng xét dấu của f'(x) như sau:
Số điểm cực đại của hàm số đã cho là:
A. 4
B. 1
C. 2
D. 3
Câu 5. Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y =
A.y = -2
B.y = 1
C. x = -1
D. x = 2
Câu 6. Cho hàm số f(x) = 4 + 2cosx . Khẳng định nào dưới đây đúng.
A. = -2sin x + C
B. = 4x + 2sin x + C
C. = 4x - 2sin x + C
D. = 4x + 2cos x + C
Câu 7. Tính diện tích S hình phẳng giới hạn bởi các đường y = x² + 1, x = −1, x = 2 và trục hoành.
A. S = 6
B. S = 16
C. S =
D. S = 13
Câu 8. Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(-1;1;2) và B(3;-5;0). Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng AB là:
A. M (1; 0; -3)
B. M (0; 2; -3)
C.M (1; -2; 1)
D.M (1; 2; 3)
Câu 9. ............................................
............................................
............................................
Câu 12. Cho hình lập phương ABCD.EFGH. Góc giữa cặp véc tơ và
bằng:
A. 30°
B. 120°
C. 60°
D. 90°
PHẦN II. CÂU TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI
Câu 1. Cho hàm số y = . Khi đó:
a) Hàm số đã cho có đạo hàm là y' = -4x³-16x.
b) Hàm số đã cho có 2 điểm cực đại và 1 điểm cực tiểu.
c) Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng (2;+∞).
d) Giá trị cực đại của hàm số trên bằng 2024
Câu 2. Cho hàm số f(x) = x² - 3x+2. Khi đó:
a.
b.
c. Thể tích khối tròn xoay sinh ra bởi hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f(x) và trục hoành là V =
d) Gọi d là đường thẳng đi qua hai điểm A(0;2); B(1;1). Diện tích hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f(x); đường thẳng d và các đường thẳng x = 1; x = 4 là: S =
Câu 3. ............................................
............................................
............................................
Câu 4. Một công ty đấu thầu 2 dự án. Khả năng thắng thầu của dự án 1 là 0,4 và khả năng thắng thầu của dự án 2 là 0,5. Khả năng thắng thầu cả 2 dự án là 0,3.
Gọi A là biến cố: “Thắng thầu dự án 1"
Gọi B là biến cố: “Thắng thầu dự án 2".
Khi đó:
a) A và B là hai biến cố độc lập.
b) Xác suất để công ty thắng thầu đúng 1 dự án bằng 0,7.
c) Xác suất để công ty thắng thầu dự án 2 biết công ty thắng thầu dự án 1 là 0,75.
d) Xác suất để công ty thắng thầu dự án 2 biết công ty không thắng thầu dự án 1 là 0,25.
PHẦN III. CÂU TRẮC NGHIỆM YÊU CẦU TRẢ LỜI NGẮN
Câu 1. Một công ty sản xuất dụng cụ thể thao nhận được một đơn đặt hàng sản xuất 8000 quả bóng tennis. Công ty này sở hữu một số máy móc, mỗi máy có thể sản xuất 30 quả bóng trong một giờ. Chi phí thiết lập các máy này là 200 nghìn đồng cho mỗi máy. Khi được thiết lập, hoạt động sản xuất sẽ hoàn toàn diễn ra tự động dưới sự giám sát của người giám sát. Số tiền phải trả cho người giám sát là 192 nghìn đồng một giờ. Số máy móc công ty nên sử dụng là bao nhiêu để chi phí hoạt động là thấp nhất?
Câu 2. Bổ dọc một quả dưa hấu ta được thiết diện là hình elip có trục lớn 29cm, trục nhỏ 26 cm. Biết cứ 1000cm³ dưa hấu sẽ làm được cốc sinh tố giá 20000 đồng. Hỏi từ quả dưa hấu trên có thể thu được bao nhiêu nghìn đồng từ việc bán nước sinh tố (làm tròn kết quả hàng đơn vị). Biết rằng bề dày vỏ dưa hấu là 1 cm.
Câu 3. Ông An thiết kế một mái che giếng trời hình chóp di động để có thể tuỳ thích lấy ánh sáng cho ngôi nhà của mình. Biết rằng đáy của hình chóp là hình chữ nhật có độ dài 2 cạnh đáy là 3m và 4m và độ cao của giếng trời là 2m (hình vẽ minh hoạ). Hỏi hai mặt bên kề nhau tạo với nhau góc bao nhiêu độ (Kết quả làm tròn đến hàng phần chục).
Câu 4. Cho biết bốn đoạn thẳng nối từ một đỉnh của tứ diện đến trọng tâm mặt đối diện luôn cắt nhau tại một điểm gọi là trọng tâm của tứ diện đó. Một phân tử metan CH₁₄ được cả tạo bởi bốn nguyên tử hydrogen ở các đỉnh của một tứ diện đều và một nguyên tử carbon ở trọng tâm của tứ diện. Góc liên kết là góc tạo bởi liên kết H-C-H là góc giữa các đường nối nguyên tử carbon với hai trong số các nguyên tư hydrogen. Tìm độ lớn góc liên kết này (làm tròn kết quả đến độ).
Câu 5. ............................................
............................................
............................................
Câu 6. Một cái ao có hình ABCDE (như hình vẽ), ở giữa ao có một mảnh vườn hình tròn bán kính 10m, người ta muốn bắc một cây cầu từ bờ AB của ao đến vườn. Hỏi độ dài ngắn nhất 1 (đơn vị mét) của cây cầu là bao nhiêu (làm tròn đến chữ số hàng phần chục), biết:
- Hai bờ AE và BC nằm trên hai đường thẳng vuông góc với nhau, hai đường thẳng này cắt nhau tại điểm 0;
- Bờ AB là một phần của một parabol có đỉnh là điểm A và có trục đối xứng là đường thẳng OA;
- Độ dài đoạn OA và OB lần lượt là 40m và 20m;
- Tâm I của mảnh vườn cách đường thẳng AE và BC lần lượt là 40m và 30m.
ĐÁP ÁN
............................................
............................................
............................................