Đề thi thử Toán Tốt nghiệp THPTQG 2025 - Đề tham khảo số 6
Bộ đề thi thử tham khảo môn toán THPTQG năm 2025 sẽ giúp thầy cô ôn tập kiến thức, luyện tập các dạng bài tập mới cho học sinh để chuẩn bị tốt cho kì thi quan trọng sắp tới. Đề thi cập nhật, đổi mới, bám sát theo cấu trúc đề minh họa của Bộ GD&ĐT. Mời thầy cô và các em tham khảo.
Xem: => Bộ đề luyện thi tốt nghiệp THPTQG môn Toán
ĐỀ SỐ 6 – ĐỀ THI THAM KHẢO
Bài thi: TOÁN
Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian phát đề
PHẦN I. CÂU TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN
Câu 1: Cho A và B là hai biến cố độc lập, với P(A) = 0,2024, P(B)=0,2025. Tính P(A/B).
A. 0,7976
B. 0,7975
C. 0,2025
D. 0,2024
Câu 2: Phương trình 2cosx-1=0 có một nghiệm là
A. x =
B. x =
C. x =
D. x =
Câu 3: Một vườn thú ghi lại tuổi thọ (đơn vị: năm) của 20 con hổ và thu được kết quả như sau:
Khoảng biển thiên của mẫu số liệu ghép nhóm này là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 4: Đạo hàm của hàm số y = cos 2x là:
A. sin 2x
B. -sin 2x
C. -2 sin 2x
D. 2 cos 2x
Câu 5: Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm trên R và hàm số y = f'(x) là hàm số bậc ba có đồ thị là đường cong như hình vẽ. Hàm số y = f(x) đồng biến trên khoảng nào sau đây?
A. (-∞; 1)
B. (0; +∞)
C. (1; +∞)
D. (-∞; -2)
Câu 6: Đường cong trong hình là đồ thị của hàm số nào dưới đây?
A.y =
B.y =
C. y =
D.y = x³-3x²
Câu 7: Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(3;-2;3) và B(-1;2;5). Tìm tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng AB.
A. I(-2; 2; 1)
B. I(1; 0; 4)
C. I(2; 0; 8)
D. I(2; -2;-1)
Câu 8: Trong không gian Oxyz, cho điểm M (2;1;3). Gọi A, B, C lần lượt là hình chiếu vuông góc của M trên các trục toạ độ Ox, Oy và Oz. Phương trình mặt phẳng (ABC) là
A.
B. 3x + 6y + 2z – 6 = 0
C. 3x + 6y + 2z – 9 = 0
D. 2x + 6y + 3z – 6 = 0
Câu 9: ............................................
............................................
............................................
Câu 12: Cho hàm số y = f(x) liên tục trên R, Biểu thức
bằng
A. 2
B.
C. -2
D.
PHẦN II. CÂU TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI
Câu 1: Cho hàm số y = f(x) =
a) Hàm số y = f(x) đồng biến trên khoảng (-∞;1).
b) Giá trị cực đại của hàm số y = f(x) bằng 1.
c) Hàm số y = f(x) có 3 điểm cực trị.
d) Đồ thị hàm số có tiệm cận xiên tạo với 2 trục tọa độ một tam giác có diện tích bằng 8.
Câu 2: Trong không gian Oxyz, cho các điểm A(1;-3;5), B(-3;7;1), C(5;-1;17).
a) Véctơ có tọa độ là (-2;4;6).
b) Ba điểm O, A, B thẳng hàng.
c) Tam giác ABC là tam giác tù.
d) Không có điểm M nào thuộc mặt phẳng (Oxz) để tam giác MBC đều.
Câu 3: ............................................
............................................
............................................
Câu 4: Khi kiểm tra sức khỏe tổng quát của bệnh nhân ở một bệnh viện, người ta được kết quả như sau: Có 40% bệnh nhân đau dạ dày; có 30% bệnh nhân thường xuyên bị stress; trong số các bệnh nhân thường xuyên bị stress có 80% bệnh nhân bị đau dạ dày. Chọn ngẫu nhiên một bệnh nhân.
a) Xác suất chọn được bệnh nhân thường xuyên bị stress là 0,3.
b) Xác suất chọn được bệnh nhân bị đau dạ dày, biết bệnh nhân đó thường xuyên bị stress là 0,8.
c) Xác suất chọn được bệnh nhân vừa thường xuyên bị stress vừa bị đau dạ dày là 0,24.
d) Xác suất chọn được bệnh nhân thường xuyên bị stress, biết bệnh nhân đó bị đau dạ dày là 0,6.
PHẦN III. CÂU TRẮC NGHIỆM YÊU CẦU TRẢ LỜI NGẮN
Câu 1: Lát cắt ngang của một vùng đất được mô hình hoá là một phần hàm số bậc ba y = f(x) có đồ thị như hình vẽ (đơn vị độ dài trên các trục là kilomét). Biết khoảng cách hai bên chân đồi OM = 2 (km), độ rộng của hồ nước MN = 1 (km) và ngọn đồi cao 528 (m). Độ sâu nhất của hồ nước là bao nhiêu mét (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị của mét)?
Câu 2: Để chuẩn bị cho hoạt động cắm trại, bạn An tìm hiểu các mẫu lều cắm trại có dạng khối lăng trụ đứng ngũ giác với kích thước như trong hình a và hình b.
Bạn An muốn biết thể tích chênh lệch của hai lều nên thực hiện tính V1 - V₂, trong đó V1, V₂ lần lượt là thể tích của mẫu lều cắm trại ở hình a, b. Giá trị của V1 - V₂ bằng bao nhiêu decimét khối (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị)?
Câu 3: Ông A có miếng đất hình tròn có bán kính bằng 5m. Ông A tính trồng cây trên mảnh đất đó, biết mỗi mét vuông trồng cây thu hoạch được 100 nghìn. Tuy nhiên cần có một khoảng trống để dựng một cái chòi và để đồ dùng nên ông A bớt lại một phần đất nhỏ không trồng cây (phần mầu trắng như hình vẽ), trong đó AB = 6m. Gọi T là số tiền ông A nhận được sau khi thu hoạch (đơn vị nghìn đồng và làm tròn đến hàng đơn vị). Giá trị T bằng
Câu 4: Một phần thiết kế của một công trình đang xây dựng có dạng như hình bên, trong đó ABCD là hình vuông cạnh 6m, AM, BN, DP cùng vuông góc với (ABCD), AM = 4m, BN = 3m, DP = 2m. Góc giữa hai mặt phẳng (ABCD) và (MNP) (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị của độ) là n°. Giá trị của n là bao nhiêu?
Câu 5: ............................................
............................................
............................................
Câu 6: Hai bạn An, Bình cùng ném bóng rổ. Mỗi lần chỉ có một người ném với quy tắc như sau: Nếu ném trúng thì người đó sẽ ném tiếp, nếu ném trượt thì đến lượt người kia ném. Ở mọi lần ném bóng, xác suất An ném trúng đều là 0,4 và xác suất Bình ném trúng đều là 0,6. Hai bạn rút thăm để quyết định người ném bóng đầu tiên. Xác suất người được ném đầu tiên là An và xác suất người được ném đầu tiên là Bình cùng bằng 0,5. Tìm xác suất để người ném bóng lần thứ 2 là Bình.
ĐÁP ÁN
............................................
............................................
............................................