Đề thi thử Toán Tốt nghiệp THPTQG 2025 - Đề tham khảo số 3
Bộ đề thi thử tham khảo môn toán THPTQG năm 2025 sẽ giúp thầy cô ôn tập kiến thức, luyện tập các dạng bài tập mới cho học sinh để chuẩn bị tốt cho kì thi quan trọng sắp tới. Đề thi cập nhật, đổi mới, bám sát theo cấu trúc đề minh họa của Bộ GD&ĐT. Mời thầy cô và các em tham khảo.
Xem: => Bộ đề luyện thi tốt nghiệp THPTQG môn Toán
ĐỀ SỐ 3 – ĐỀ THI THAM KHẢO
Bài thi: TOÁN
Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian phát đề
PHẦN I. CÂU TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN
Câu 1. Công thức tính thể tích của khối lăng trụ có diện tích đáy là B và chiều cao h là
A.
B. V = Bh
C. V = 2Bh
D. V = 3Bh
Câu 2. Cho hàm số y = f(x) liên tục trên R có bảng xét dấu cho f'(x) như hình vẽ.
Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A. (-∞;-2)
B. (0;2)
C. (-2;0)
D. (0;+∞)
Câu 3. Gieo ngẫu nhiên một con xúc sắc có 6 mặt, cân đối, đồng chất một lần. Xác suất xuất hiện mặt 2 chấm bằng
Câu 4. Đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y =
A. x = 3
B. y = 2
C. x = 3
D. x = 2
Câu 5. Nghiệm của phương trình 3x-2 = 9 là
A. x = 3
B. x =0
C. x = 5
D. x = 4
Câu 6. Cho ba véc tơ ,
,
khẳng định đúng. Xét các véc tơ
;
Chọn khẳng định đúng?
A. Hai véc tơ cùng phương
B. Hai véc tơ cùng phương
C. Hai véc tơ cùng phương
D. Ba véc tơ đồng phẳng
Câu 7. Cho hàm số y = f(x) liên tục trên đoạn [−3;3] có bảng biến thiên như hình vẽ
Giá trị lớn nhất của hàm số đã cho trên đoạn [−3;3] bằng
A. -2
B. 3
C. 45
D. 20
Câu 8. Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào trong các hàm số được cho bởi các phương án A, B, C, D dưới đây?
Câu 9. ............................................
............................................
............................................
Câu 12. Cho tứ diện ABCD, gọi I là trung điểm của đoạn thẳng AB. Véc tơ cùng hướng với véc tơ nào sau đây?
A.
B.
C.
D.
PHẦN II. CÂU TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI
Câu 1. Cho hàm số bậc ba y = f(x) có đồ thị như hình vẽ.
a) Giá trị cực đại của hàm số đã cho bằng 3.
b) Trên khoảng (0;+∞), giá trị x= -1. nhỏ nhất của hàm số đạt được tại điểm.
c) Hàm số đồng biến trên khoảng (0;2).
d) Phương trình f(x) - 1= 0 có đúng 3 nghiệm.
Câu 2. Cho hàm số
a) Đồ thị hàm số có hai điểm cực trị.
b) Hàm số đồng biến trên khoảng (-∞;-2).
c) Đường tiệm cận xiên của đồ thị hàm số là đường thẳng y = x - 2.
d) Giá trị nhỏ nhất của hàm số trên khoảng (1;+∞) bằng 9.
Câu 3. ............................................
............................................
............................................
Câu 4. Trong lớp 12X có 45% học sinh thích học môn Toán, 40% học sinh thích học môn Ngữ Văn và 30% học sinh thích học cả hai môn Toán và Ngữ Văn. Giáo viên chủ nhiệm chọn ngẫu nhiên một học sinh trong lớp 12X.
a) Xác suất chọn được học sinh thích học môn Ngữ Văn là 0,4.
b) Xác suất chọn được học sinh thích học ít nhất một trong hai môn Toán và Ngữ văn là 0,85.
c) Xác suất chọn được học sinh chỉ thích học môn Toán mà không thích học môn Ngữ Văn là 0,05.
d) Xác suất chọn được học sinh thích học cả hai môn Toán và Ngữ Văn là 0,3.
PHẦN III. CÂU TRẮC NGHIỆM YÊU CẦU TRẢ LỜI NGẮN
Câu 1. Cho hàm số y = y = -x³ + 6x² +12 có đồ thị là đường cong (C). Điểm M (a;b) là điểm cực đại của đồ thị (C). Giá trị của 2a + b bằng bao nhiêu?
Câu 2. Cho hàm số . Gọi a là số đường tiệm cận đứng và b là số đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho. Giá trị
bằng bao nhiêu?
Câu 3. Nồng độ C của một loại hóa chất trong máu sau t giờ tiêm vào cơ thể được cho bởi công thức C(t) = với t ≥ 0. Sau khoảng bao nhiêu giờ tiêm thì nồng độ của hóa chất trong máu là cao nhất? (kết quả làm tròn tới hàng phần trăm).
Câu 4. Trên một trục số thẳng đứng có chiều dương hướng lên trên, một chất điểm bắt đầu chuyển động dọc theo trục số. Giả sử, tại thời điểm t giây (t ≥ 0) tính từ lúc bắt đầu chuyển động thì vị trí s(t) của S chất điểm trên trục số thẳng đứng được xác định bởi công thức s(t) = t³ -18t² +96t (mét). Trong 10 giây chuyển động đầu tiên thì chất điểm di chuyển được quãng đường bằng bao nhiêu mét?
Câu 5. ............................................
............................................
............................................
Câu 6. Hai bạn A và B tranh chức vô địch trong một cuộc thi cờ tướng. Khi chơi 1 ván cờ, xác suất thắng của A là 0,55 và xác suất thắng của B là 0,45. Mỗi ván cờ không có hòa cờ. Người giành chiến thắng là người đầu tiên thắng được 5 ván cờ. Tại thời điểm bạn A đã thắng 4 ván và bạn B mới thắng 2 ván thì xác suất để A giành chiến thắng bằng bao nhiêu? (kết quả làm tròn tới hàng phần trăm).
ĐÁP ÁN
............................................
............................................
............................................