Đề thi thử Toán Tốt nghiệp THPTQG 2025 - Đề tham khảo số 17
Bộ đề thi thử tham khảo môn toán THPTQG năm 2025 sẽ giúp thầy cô ôn tập kiến thức, luyện tập các dạng bài tập mới cho học sinh để chuẩn bị tốt cho kì thi quan trọng sắp tới. Đề thi cập nhật, đổi mới, bám sát theo cấu trúc đề minh họa của Bộ GD&ĐT. Mời thầy cô và các em tham khảo.
Xem: => Bộ đề luyện thi tốt nghiệp THPTQG môn Toán
ĐỀ SỐ 17 – ĐỀ THI THAM KHẢO
Bài thi: TOÁN
Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian phát đề
PHẦN I. CÂU TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN
Câu 1. Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình bên. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào sau đây?
A. (0;1)
B. (-3;-2)
C. (0;2)
D. (1;2)
Câu 2. Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình bên. Điểm cực tiểu của hàm số đã cho là
A. x = 2
B. x = 0
C.y = -2
D.y = 2
Câu 3. Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ bên. Đồ thị hàm số đã cho có đường tiệm cận đứng là
A.y = 0
B. x = 0
C. x = -1
D. y = -1
Câu 4. Cho hàm số y = x4 - 4x² +3. Hàm số đã cho đạt giá trị nhỏ nhất trên đoạn [0;4] tại điểm x0. Giá trị x0 là
A. 4
B. √2
C. 2
D. -1
Câu 5. Cho hàm số y = f(x) là một nguyên hàm của hàm số y = x². Hàm số y = f(x) là
A. f(x) = 3x²
B. f(x) = 2x
C. f(x) =
D. f(x) =
Câu 6. Cho các hàm số y = f(x), y = g(x) liên tục trên đoạn [a; b] và có đồ thị như hình vẽ. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị các hàm số y = f(x), y = g(x) và hai đường thẳng x = a, x = b là
Câu 7. Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (a) có phương trình 2x-y+z-3 = 0. Mặt phẳng (a) có một vectơ pháp tuyến có toạ độ là
A. (2;1;-3)
B. (-1;1;-3)
C. (2;1;-1)
D. (2;-1;1)
Câu 8. Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S): x² + (y-1)² + z² = 2. Bán kính của mặt cầu đã cho là
A. 2
B. 2
C.
D. 4
Câu 9. ............................................
............................................
............................................
Câu 12. Chỉ số hay độ pH của một dung dịch được tính theo công thức pH = -log[H+] với [H+]
là nồng độ ion hydrogen. Độ pH của một loại sữa có [H+] = 10-6.8 là
A. -6,8
B.68
C. 6,8
D. 0,68
PHẦN II. CÂU TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI
Câu 1. Cho hàm số có đồ thị (C).
a) (C) có đường tiệm cận đứng là x =1.
b) (C) có đường tiệm cận xiên là y = -x+1.
c) (C) Hàm số có giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất.
d) Trên (C) có đúng 4 điểm có tọa độ nguyên.
Câu 2. Trong không gian Oxyz cho hình chóp S.ABCD có S(0;0;3,5), ABCD là hình chữ nhật với A(0;0;0), B(4;0;0), D(0;10;0) (Hình vẽ).
a) Toạ độ điểm C (4;10;0).
b) Toạ độ của vectơ là (4; 10; -3,5).
c) Phương trình mặt phẳng (SBD) là .
d) Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (SBD) (làm tròn đến hàng đơn vị của độ) là 20°.
Câu 3: ............................................
............................................
............................................
Câu 4: Một xe ô tô đang chạy với vận tốc 65 km/h thì người lái xe bất ngờ phát hiện chướng ngại vật trên đường cách đó 50 m. Người lái xe phản ứng một giây, sau đó đạp phanh khẩn cấp. Kể từ thời điểm này, ô tô chuyển động chậm dần đều với tốc độ v(t) = -10t+20 (m/s), trong đó t là thời gian tính bằng giây kể từ lúc đạp phanh. Gọi s(t) là quảng đường xe ô tô đi được trong t (giây) kể từ lúc đạp phanh.
a) Quảng đường s(t) mà xe ô tô đi được trong thời gian t (giây) là một nguyên hàm của hàm số v(t).
b) s(t) = -5t²+20t.
c) Thời gian kể từ lúc đạp phanh đến khi xe ô tô dừng hẳn là 20 giây.
d) Xe ô tô đó không va vào chướng ngại vật ở trên đường.
PHẦN III. CÂU TRẮC NGHIỆM YÊU CẦU TRẢ LỜI NGẮN
Câu 1. Một logo được thiết kế như phần gạch sọc trong hình vẽ bên. Logo trên là hình phẳng giới hạn bởi hai Parabol y = f(x), y = g(x) như hình vẽ (đơn vị trên mỗi trục là dm). Tính diện tích của logo trên (làm tròn đến hàng phần mười).
Câu 2. Một người gửi 60 triệu đồng vào ngân hàng với lãi suất 0,5% một tháng. Biết rằng nếu không rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi tháng, số tiền lãi sẽ được nhập vào vốn ban đầu (hay gọi là lãi kép). Giả sử trong nhiều tháng liên tiếp kể từ khi gửi tiền, người đó không rút tiền ra và lãi suất không thay đổi. Hỏi từ tháng thứ mấy trở đi, số tiền cả vốn lẫn lãi, người đó có hơn 66 triệu đồng?
Câu 3. Một bức tường trang trí có dạng như hình vẽ.
Các viên gạch hình vuông được đặt sao cho mỗi hàng ở phía trên chứa ít hơn một viên so với hàng ở ngay phía dưới nó, số viên gạch ở hàng dưới cùng và trên cùng lần lượt là 24 viên và 12 viên. Hỏi sẽ cần bao nhiêu viên gạch hình vuông như vậy để ốp hết bức tường đó?
Câu 4. Người ta xây dựng một chân tháp bằng bê tông có dạng khối chóp cụt tứ giác đều. Cạnh đáy dưới dài 6m, cạnh đáy trên dài 4m, cạnh bên dài 4 m (tham khảo hình vẽ bên). Biết rằng chân tháp được làm bằng bê tông tươi với giá tiền là 1.200.000 đồng/m³. Số tiền để mua bê tông tươi làm chân tháp là bao nhiêu triệu đồng (làm tròn đến hàng đơn vị của triệu đồng)?
Câu 5. ............................................
............................................
............................................
Câu 6. Một doanh nghiệp trước khi xuất khẩu áo sơ mi trong lô hàng S phải qua hai lần kiểm tra chất lượng sản phẩm, nếu cả hai lần đều đạt thì chiếc áo trong lô hàng đó mới đủ tiêu chuẩn xuất khẩu. Biết rằng bình quân 98% sản phẩm làm ra qua được lần kiểm tra thứ nhất và 95% sản phẩm qua được lần kiểm tra thứ nhất sẽ tiếp tục qua được lần kiểm tra thứ hai. Chọn ra ngẫu nhiên một chiếc áo sơ mi trong lô hàng S. Tính xác suất để một chiếc áo sơ mi đủ tiêu chuẩn xuất khẩu.
ĐÁP ÁN
............................................
............................................
............................................