Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 22: Châu Á từ năm 1991 đến nay (P3)

Bài giảng điện tử Lịch sử 9 chân trời sáng tạo. Giáo án powerpoint Bài 22: Châu Á từ năm 1991 đến nay (P3). Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy, cô giáo có thể tham khảo.

Xem: => Giáo án lịch sử 9 chân trời sáng tạo

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 22: Châu Á từ năm 1991 đến nay (P3)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 22: Châu Á từ năm 1991 đến nay (P3)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 22: Châu Á từ năm 1991 đến nay (P3)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 22: Châu Á từ năm 1991 đến nay (P3)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 22: Châu Á từ năm 1991 đến nay (P3)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 22: Châu Á từ năm 1991 đến nay (P3)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 22: Châu Á từ năm 1991 đến nay (P3)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 22: Châu Á từ năm 1991 đến nay (P3)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 22: Châu Á từ năm 1991 đến nay (P3)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 22: Châu Á từ năm 1991 đến nay (P3)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 22: Châu Á từ năm 1991 đến nay (P3)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 22: Châu Á từ năm 1991 đến nay (P3)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 22: Châu Á từ năm 1991 đến nay (P3)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 22: Châu Á từ năm 1991 đến nay (P3)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 22: Châu Á từ năm 1991 đến nay (P3)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 22: Châu Á từ năm 1991 đến nay (P3)

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử lịch sử 9 chân trời sáng tạo

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC NGÀY HÔM NAY!

 

BÀI 22

CHÂU Á

TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY

 

I

Các nước Đông Bắc Á từ năm 1991 đến nay

II

Quá trình phát triển của ASEAN từ năm 1991 đến nay

NỘI DUNG BÀI HỌC

 

II

QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA ASEAN TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY

 

Khai thác Tư liệu 22.5, thông tin mục 2 SGK tr.119 và hoàn thành Phiếu học tập số 2.

Tư liệu 22.5: “Sông núi không còn chia cắt mà gắn kết chúng ta trong hữu nghị và hợp tác”.

(Tầm nhìn ASEAN 2020)

 

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

 NămMột số sự kiện nổi bậtNhận xét quá trình phát triển của ASEAN
   
   

QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA ASEAN

TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY

 

Tư liệu 2: Ý tưởng về Cộng đồng ASEAN lần đầu tiên được đề cập vào năm 1997 với việc lãnh đạo các nước ASEAN đã thông qua Tầm nhìn ASEAN 2020, phát triển ASEAN trở thành “một cộng đồng hài hoà các dân tộc, cộng đồng đối tác năng động để phát triển và cộng đồng đùm bọc, chia sẻ”. Ý tưởng này sau đó dần được cụ thể hoá khi đến năm 2003, các nước ASEAN nhất trí quyết định thiết lập một Cộng đồng ASEAN vào năm 2020. Kế hoạch này sau đó đã được đẩy sớm lên 5 năm. Hiến chương ASEAN ra đời và có hiệu lực cuối năm 2008 được xem là dấu mốc quan trọng cho ASEAN bắt tay vào xây dựng cộng đồng một cách quy củ và có cơ sở pháp lí. Để đẩy nhanh việc xây dựng cộng đồng, năm 2009, lãnh đạo các nước ASEAN đã kí Lộ trình xây dựng Cộng đồng ASEAN kèm theo kế hoạch tổng thể xây dựng ba trụ cột. Thời điểm ra đời Cộng đồng ASEAN (31/12/2015) đang đến gần, hơn 93% kế hoạch tổng thể xây dựng cộng đồng đã được hoàn thành. Từ một khu vực bị chia rẽ bởi đối đầu và nghi kị, ASEAN giờ đây đang trở thành một cộng đồng phát triển năng động, đoàn kết, liên kết ngày càng sâu rộng đóng vai trò quan trọng đối với hoà bình, ổn định ở khu vực cũng như mang lại cho người dân một không gian kinh tế mở và một xã hội vì con người.

(Theo Cộng đồng ASEAN: Từ ý tưởng đến hiện thực, Đài Truyền hình Việt Nam, ngày 22/11/2015)

 

MỘT SỐ SỰ KIỆN NỔI BẬT

7/1995

ASEAN 7:

Việt Nam gia nhập

ASEAN 9:

Lào và Mi-an-ma gia nhập

4/1999

ASEAN 10:

Cam-pu-chia gia nhập

7/1999

 

Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Mạnh Cầm, Tổng Thư ký ASEAN và các Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN trong cuộc họp kết nạp Việt Nam vào ASEAN ngày 28/7/1995

 

Lễ kết nạp Lào và Myanmar gia nhập ASEAN năm 1997

Lễ kết nạp Cam-pu-chia gia nhập ASEAN năm 1999

 

MỘT SỐ SỰ KIỆN NỔI BẬT

2003

Việt Nam lần đầu tổ chức thế vận hội khu vực (SEA Games).

Thông qua kế hoạch xây dựng ba trụ cột trong hợp tác.

2015

Cộng đồng ASEAN được thành lập.

2004

 

SEA Games 22 năm 2003 là lần đầu tiên Việt Nam đăng cai một kì đại hội thể thao Đông Nam Á

Con tem Việt Nam phát hành năm 2015 chào mừng Cộng đồng ASEAN

 

Quá trình thành lập ASEAN

 

NHẬN XÉT QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN ASEAN

ASEAN đã trở thành một trong những tổ chức khu vực quan trọng, uy tín và thành công trên thế giới.

Thành lập vào năm 2015 với ba trụ cột: an ninh - chính trị, kinh tế và văn hóa - xã hội, nâng cao hợp tác khu vực vì hòa bình và phát triển

Hiện nay, ASEAN là ngôi nhà chung của hơn 650 triệu người từ 11 quốc gia Đông Nam Á

Đồng thời là cộng đồng kinh tế lớn thứ 5 thế giới, chiếm 30% dân số và 32% GDP toàn cầu.

 

Các nhà lãnh đạo ASEAN chụp ảnh tại lễ khai mạc Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 40 và 41 ngày 11/11/2022

Thủ tướng Phạm Minh Chính gặp Thủ tướng Timor-Leste Taur Matan nhân dịp cùng dự Hội nghị Cấp cao ASEAN 42 – 11/5/2024

 

Tại Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN 27, các nhà lãnh đạo đã ký kết Tuyên bố thành lập Cộng đồng chung của Hiệp hội các nước Đông Nam Á

Các nhà lãnh đạo ASEAN ký Tuyên bố Kuala Lumpur 2015 về "Thành lập Cộng đồng ASEAN".

 

Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh chủ trì Hội nghị lần thứ 22 Hội đồng Cộng đồng Chính trị - An ninh ASEAN.

Hội nghị Hội đồng Cộng đồng chính trị-an ninh ASEAN lần thứ 23

Hội nghị Hội đồng Cộng đồng chính trị-an ninh ASEAN lần thứ 24

 

Lễ kết nạp Việt Nam trở thành thành viên của ASEAN (1995)

 

Việc Việt Nam gia nhập và trở thành thành viên thứ 7 của ASEAN thể hiện điều gì?

Có được môi trường hòa bình và ổn định thuận lợi cho an ninh và phát triển.

Nâng cao vị thế của đất nước, hỗ trợ đắc lực cho việc triển khai chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước.

Tạo điều kiện đẩy mạnh hội nhập khu vực và quốc tế sâu rộng hơn.

 

ASEAN trước dấu mốc lịch sử

 

Khai thác Tư liệu 22.6 và trả lời câu hỏi: Tại sao Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC) là một thành tựu quan trọng của tiến trình hợp tác khu vực

 

22.6 MỘT SỐ ĐIỀU KHOẢN TRONG TUYÊN BỐ

VỀ ỨNG XỬ CỦA CÁC BÊN Ở BIỂN ĐÔNG

3. Các bên khẳng định lại sự tôn trọng và cam kết của mình đối với quyền tự do hàng hải và quyền tự do bay ngang qua vùng trời phía trên Biển Đông (...).

4. Các bên liên quan cam kết giải quyết những tranh chấp lãnh thổ và quyền tài phán bằng các biện pháp hoà bình, không đe doạ hay sử dụng vũ lực, (...).

5. Các bên liên quan cam kết tự kiềm chế không tiến hành các hoạt động làm phức tạp hoặc gia tăng các tranh chấp và ảnh hưởng tới hoà bình và ổn định (...).

(Lược trích từ Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông – DOC)

 

Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC) là một thành tựu quan trọng của tiến trình hợp tác khu vực, bởi:

DOC là cụ thể hóa tính thống nhất của cộng đồng các quốc gia trong khu vực

Cam kết DOC đã đảm bảo cho sự thành công của ba trụ cột trong hợp tác khu vực

Đặc biệt là an ninh và hòa bình ở Biển Đông, biển chung của nhiều quốc gia trong khu vực.

 

Thủ tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường (bên trái) tại lễ ký kết Hiệp định RCEP ngày 15-11-2020.

Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in (trái) và Bộ trưởng Thương mại Hàn Quốc Yoo Myung-hee ký Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP), trong khuôn khổ Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN, ở Hà Nội, ngày 15-11-2020

 

Bộ trưởng Chan Chun Sing ký RCEP dưới

sự chứng kiến của Thủ tướng Lý Hiển Long

Thủ tướng Malaysia chứng kiến ​​lễ ký kết RCEP

 

CÂU HỎI MỞ RỘNG

Tìm hiểu vai trò của Việt Nam trong sự hình thành và phát triển của Cộng đồng ASEAN.

 

Tìm hiểu vai trò của Việt Nam trong sự hình thành và phát triển của Cộng đồng ASEAN.

Tham gia xây dựng và thông qua các văn kiện cơ bản: Tuyên bố Bali II 2003, “Kế hoạch tổng thể về Cộng đồng Chính trị - An ninh ASEAN”.

Tuyên bố Ba-li II (2003)

 

Là thành viên có trách nhiệm, thực hiện trên 95% cam kết trong kế hoạch tổng thể xây dựng Cộng đồng Kinh tế ASEAN.

Là quốc gia đi đầu trong việc xây dựng Cộng đồng Văn hóa – Xã hội.

Hội nghị các Bộ trưởng kinh tế ASEAN trực tuyến lần thứ 52 tại Hà Nội.

Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh và Xã hội - Đào Ngọc Dung, Phó Chủ tịch Ủy ban Quốc gia ASEAN 2020, Chủ tịch ASCC 2020 chủ trì, điều hành Hội nghị

 

Trong năm nhiệm kì Chủ tịch luân phiên của ASEAN

Có nhiều sáng kiến ứng phó với COVID-19 và phục hồi kinh tế sau đại dịch

Thành lập Quỹ ASEAN ứng phó với Covid-19

Thành lập Kho dự phòng vật tư y tế.

Thành lập Trung tâm ASEAN ứng phó với các tình huống y tế khẩn cấp và dịch bệnh mới nổi,…

 

 

Thành lập quỹ hợp tác ứng phó COVID-19 của ASEAN

 

  • Sự ra đời của Cộng đồng ASEAN là kết quả hợp tác ASEAN trong gần 50 năm, phản ánh mức độ liên kết của ASEAN ngày càng cao, chặt chẽ hơn và có vai trò quan trọng ở khu vực.
  • Cộng đồng vẫn là sự “thống nhất trong đa dạng” vì vẫn còn sự khác biệt khá lớn giữa các nước thành viên.
  • Chúng ta cần có những việc làm cụ thể để góp phần xây dựng và phát triển Cộng đồng vững mạnh trong tương lai.

 

LUYỆN TẬP

 

A. Hòa bình.

Câu 1. Đâu không phải là điều kiện mà các nước Đông Bắc Á đã tận dụng để phát triển kinh tế sau Chiến tranh lạnh?

B. Xu thế toàn cầu hóa.

C. Trật tự thế giới

đơn cực.

D. Khoa học công nghệ.

C. Trật tự thế giới

đơn cực.

 

A. Là những quốc gia có nền kinh tế hàng đầu thế giới.

Câu 2. Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về tình hình phát triển kinh tế của các nước Đông Bắc Á từ năm 1991 đến nay?

B. Chiến lược phát triển kinh tế tập trung vào các ngành kinh tế công nghệ cao, áp dụng công nghệ xanh – sạch.

C. Nền kinh tế tăng trưởng ở mức độ thấp và không thể phục hồi sau đại dịch Covid-19.

D. Các nước Đông Bắc Á đã tận dụng các điều kiện thuận lợi về hòa bình, xu thế toàn cầu hóa, khoa học công nghệ,… để phát triển kinh tế.

C. Nền kinh tế tăng trưởng ở mức độ thấp và không thể phục hồi sau đại dịch Covid-19.

 

A. Năm 1997 đến nay.

Câu 3. Nền kinh tế Nhật Bản bắt đầu tăng trưởng trở lại từ giai đoạn nào?

 

--------------- Còn tiếp ---------------

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (200k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • .....
  • Các tài liệu được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 900k

=> Chỉ gửi 500k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử lịch sử 9 chân trời sáng tạo

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 1. THẾ GIỚI TỪ NĂM 1918 ĐẾN NĂM 1945

Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 1: Nước Nga và Liên Xô từ năm 1918 đến năm 1945
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 2: Châu Âu và nước Mỹ từ năm 1918 đến năm 1945
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 2: Châu Âu và nước Mỹ từ năm 1918 đến năm 1945 (bổ sung)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 3: Châu Á từ năm 1918 đến năm 1945
 
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 4: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 4: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 4: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) (P3)

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 2. VIỆT NAM TỪ NĂM 1918 ĐẾN NĂM 1945

Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 5: Phong trào dân tộc dân chủ những năm 1918 – 1930
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 6: Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc và sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 7: Phong trào cách mạng Việt Nam thời kì 1930 - 1939
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 8: Cách mạng tháng Tám năm 1945
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 8: Cách mạng tháng Tám năm 1945 (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 8: Cách mạng tháng Tám năm 1945 (P3)

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 3. THẾ GIỚI TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1991

Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 9: Chiến tranh lạnh (1947 - 1989)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 10: Liên Xô và các nước Đông Âu từ năm 1945 đến năm 1991
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 10: Liên Xô và các nước Đông Âu từ năm 1945 đến năm 1991 (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 11: Nước Mỹ và các nước Tây Âu từ năm 1945 đến năm 1991
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 12: Mỹ La-tinh từ năm 1945 đến năm 1991
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 13: Một số nước ở châu Á từ năm 1945 đến năm 1991
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 13: Một số nước ở châu Á từ năm 1945 đến năm 1991 (P2_

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 4. VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1991

Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 14: Xây dựng và bảo vệ chính quyền nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (từ tháng 9 - 1945 đến tháng 12 - 1946)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 14: Xây dựng và bảo vệ chính quyền nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (từ tháng 9 - 1945 đến tháng 12 - 1946) (P2)
 
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 15: Những năm đầu Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1946 - 1950)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 15: Những năm đầu Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1946 - 1950) (P2)
 
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 16: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp kết thúc thắng lợi (1951 - 1954)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 16: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp kết thúc thắng lợi (1951 - 1954) (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 16: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp kết thúc thắng lợi (1951 - 1954) (P3)
 
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 17: Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1965
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 17: Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1965 (P2)
 
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 18: Việt Nam từ năm 1965 đến năm 1975
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 18: Việt Nam từ năm 1965 đến năm 1975 (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 18: Việt Nam từ năm 1965 đến năm 1975 (P3)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 18: Việt Nam từ năm 1965 đến năm 1975 (P4)
 
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 19: Việt Nam từ năm 1976 đến năm 1991
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 19: Việt Nam từ năm 1976 đến năm 1991 (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 19: Việt Nam từ năm 1976 đến năm 1991 (P3)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 19: Việt Nam từ năm 1976 đến năm 1991 (P4)

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 5. THẾ GIỚI TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY

Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 20: Trật tự thế giới mới từ năm 1991 đến nay
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 21: Liên bang Nga và nước Mỹ từ năm 1991 đến nay
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 21: Liên bang Nga và nước Mỹ từ năm 1991 đến nay (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 22: Châu Á từ năm 1991 đến nay
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 22: Châu Á từ năm 1991 đến nay (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 22: Châu Á từ năm 1991 đến nay (P3)

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 6. VIỆT NAM TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY

Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 23: Công cuộc Đổi mới từ năm 1991 đến nay
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 23: Công cuộc Đổi mới từ năm 1991 đến nay (P2)

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 7. CÁCH MẠNG KHOA HỌC, KĨ THUẬT VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HOÁ

Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 24: Cách mạng khoa học, kĩ thuật và xu thế toàn cầu hóa
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 24: Cách mạng khoa học, kĩ thuật và xu thế toàn cầu hóa (P2)

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ CHUNG

Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Chủ đề chung 1: Đô thị - Lịch sử và hiện tại
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Chủ đề chung 2: Văn minh châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Chủ đề chung 2: Văn minh châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Chủ đề chung 3: Bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Chủ đề chung 3: Bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông (P2)

Chat hỗ trợ
Chat ngay