Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 14: Xây dựng và bảo vệ chính quyền nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (từ tháng 9 - 1945 đến tháng 12 - 1946) (P2)

Bài giảng điện tử Lịch sử 9 chân trời sáng tạo. Giáo án powerpoint Bài 14: Xây dựng và bảo vệ chính quyền nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (từ tháng 9 - 1945 đến tháng 12 - 1946) (P2). Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy, cô giáo có thể tham khảo.

Xem: => Giáo án lịch sử 9 chân trời sáng tạo

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 14: Xây dựng và bảo vệ chính quyền nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (từ tháng 9 - 1945 đến tháng 12 - 1946) (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 14: Xây dựng và bảo vệ chính quyền nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (từ tháng 9 - 1945 đến tháng 12 - 1946) (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 14: Xây dựng và bảo vệ chính quyền nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (từ tháng 9 - 1945 đến tháng 12 - 1946) (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 14: Xây dựng và bảo vệ chính quyền nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (từ tháng 9 - 1945 đến tháng 12 - 1946) (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 14: Xây dựng và bảo vệ chính quyền nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (từ tháng 9 - 1945 đến tháng 12 - 1946) (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 14: Xây dựng và bảo vệ chính quyền nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (từ tháng 9 - 1945 đến tháng 12 - 1946) (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 14: Xây dựng và bảo vệ chính quyền nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (từ tháng 9 - 1945 đến tháng 12 - 1946) (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 14: Xây dựng và bảo vệ chính quyền nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (từ tháng 9 - 1945 đến tháng 12 - 1946) (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 14: Xây dựng và bảo vệ chính quyền nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (từ tháng 9 - 1945 đến tháng 12 - 1946) (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 14: Xây dựng và bảo vệ chính quyền nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (từ tháng 9 - 1945 đến tháng 12 - 1946) (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 14: Xây dựng và bảo vệ chính quyền nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (từ tháng 9 - 1945 đến tháng 12 - 1946) (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 14: Xây dựng và bảo vệ chính quyền nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (từ tháng 9 - 1945 đến tháng 12 - 1946) (P2)

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử lịch sử 9 chân trời sáng tạo

XIN CHÀO

CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI!

 

CHƯƠNG 4: VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1991

BÀI 14: XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN VIỆT NAM

DÂN CHỦ CỘNG HÒA (TỪ THÁNG

9 - 1945 ĐẾN THÁNG 12 – 1946)

 

 

NỘI DUNG BÀI HỌC

-I-

Xây dựng và củng cố chính quyền.

-II-

Diệt giặc đói, giặc dốt và giải quyết khó khăn về tài chính.

-III-

Kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược Nam Bộ.

-IV-

Đấu tranh chính trị, ngoại giao để bảo vệ độc lập, chủ quyền.

 

-III-

KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP TRỞ LẠI XÂM LƯỢC NAM BỘ.

 

Yêu cầu: Khai thác Tư liệu 3, Hình 13.5 – 13.7, mục Em có biết, thông tin mục 3 SGK tr.64 – 66 và hoàn thành Phiếu học tập số 1.

14.7. Đoạn đầu của Lời kêu gọi của Ủy ban kháng chiến Nam Bộ, 23/9/1945 (Bảo tàng Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh)

 

14.8. Quang cảnh chợ Bến Thành, Sài Gòn ngày đầu kháng chiến chống thực dân Pháp, 23/9/1945

14.9. Một đơn vị Nam tiến tại ga Hàng Cỏ, Hà Nội trước khi lên đường chi viện cho mặt trận Nam Bộ, 1/10/1945

(Bảo tàng Lịch sử quốc gia, Hà Nội)

 

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

Hoàn cảnh bùng nổ 
Tinh thần chống Pháp của nhân dân Nam Bộ 
Nhân dân cả nước ủng hộ miền Nam chống Pháp  

KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP

TRỞ LẠI XÂM LƯỢC NAM BỘ

Tinh thần chống Pháp của nhân dân Nam Bộ được thể hiện như thế nào qua tư liệu 14.7?

 

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP

TRỞ LẠI XÂM LƯỢC NAM BỘ

Gợi ý:

  • Hoàn cảnh ra đời, chủ đề chính, ai là người kêu gọi?
  • Gửi tới ai?
  • Những từ và cụm từ nào thể hiện tinh thần chống Pháp của nhân dân Nam Bộ?

 

TƯ LIỆU 3.1: Ngày 23/9/1945, thực dân Pháp cho nổ súng ở Sài Gòn.

Ngay sáng 23/9/1945, trong khi quân và dân Sài Gòn đang chống trả địch quyết liệt, Xứ ủy và Ủy ban nhân dân Nam Bộ đã họp tại một địa điểm trên cây đường Cây Mai, Chợ Lớn (nay là số nhà 627 - 629, đường Nguyễn Trãi, Quận 5). Tham gia cuộc họp có Ung Văn Khiêm, Trần Văn Giàu, Nguyễn Văn Nguyễn, Phạm Ngọc Thạch, Huỳnh Văn Tiểng. Hội nghị đã nhất trí điện ra Trung ương và Chủ tịch Hồ Chí Minh để xin phép phát động cuộc kháng chiến và trên thực tế, quân dân Sài Gòn - Chợ Lớn đã buộc phải đứng lên kháng chiến vì quyền lợi của quốc gia dân tộc”.

(GS. Trương Hữu Quýnh - GS. Đinh Xuân Lâm - PGS. Lê Mậu Hãn, Đại cương lịch sử Việt Nam toàn tập, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2003, trang 861)

 

TƯ LIỆU 3.2. Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi: “Từ Nam chí Bắc, đồng bào ta luôn luôn sẵn sàng. Mấy triệu người như một, quyết tâm đánh tan quân cướp nước. Không quân đội nào, không khí giới nào có thể đánh ngã được tinh thần hi sinh của toàn thể một dân tộc.

… Trước nạn ngoại xâm, toàn thể quốc dân đã đoàn kết chặt chẽ thành một khối kiên cố, thành một lực lượng thống nhất mà không một đội quân xâm lăng nào đánh tan được”.

(Hồ Chí Minh: Toàn tập, Tập 4, Sđd, tr.89)

Toàn dân tộc quyết tâm cùng với nhân dân Nam Bộ bảo vệ nền độc lập, thống nhất đất nước.

Ngày 2/9/1945

Đêm 22, rạng sáng ngày 23/9/1945

1. Hoàn cảnh bùng nổ

 

1

Ngày 2/9/1945

Nhân dân Sài Gòn - Chợ Lớn tổ chức mít tinh chào mừng “Ngày Độc lập”.

Quang cảnh nhân dân Sài Gòn (Thành phố Hồ Chí Minh) mít tinh chào mừng Ngày Độc lập tại Quảng trường Nam Bộ Phủ ngày 2/9/1945

Quân Pháp xả súng.

 

Quân Pháp nổ súng tấn công trụ sở Uỷ ban hành chính Nam Bộ, cơ quan tự vệ Sài Gòn.

2

Đêm 22, rạng sáng

ngày 23/9/1945

Mở đầu chiến tranh xâm lược Việt Nam lần 2.

Người dân bước vào chiến đấu ngày 23/9/1945

 

2. Tinh thần chống Pháp của nhân dân Nam Bộ

Nhân dân Nam Bộ bước vào cuộc chiến trực diện với kẻ thù.

Quân dân Nam Bộ quyết tâm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược

 

Lực lượng vũ trang Sài Gòn - Chợ Lớn đánh vào

Sân bay Tân Sơn Nhất.

Phá tàu Pháp trên bến Sài Gòn.

Công sở, trường học, nhà máy, hãng buôn đóng cửa, thành phố không điện, không nước,...

Quân Pháp trong thành phố bị bao vây và bị tấn công

 

Sài Gòn khói lửa trong ngày 23/9/1945

Quân dân Sài Gòn chiến đấu với Pháp ở ga Bình Triệu (nay thuộc quận Thủ Đức), tháng 10/1945.

 

Nông dân huyện Hóc Môn nêu cao khẩu hiệu chống thuế thân.

Nhân dân Sài Gòn – Chợ Lớn

lập chướng ngại vật trên đường phố

 

Người dân bước vào chiến đấu ngày 23/9/1945

Quân dân Nam Bộ những ngày đầu chống Pháp xâm lược, tháng 9/1945

 

Du kích Nam bộ của Quân đội nhân dân 

Việt Nam

Tranh vẽ trận đánh tại cầu Thị Nghè ngày 27/9/1945 giữa lực lượng tự vệ và quân Pháp, Anh

 

Nhân dân Nam Bộ kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược trở lại

 

3. Nhân dân cả nước ủng hộ miền Nam chống Pháp

Phong trào ủng hộ Nam Bộ kháng chiến được phát động trên toàn quốc.

Thành lập những đoàn quân Nam tiến.

Cả nước chi viện sức người, sức của cho Nam Bộ kháng chiến.

Mít tinh nhằm động viên nhân dân ngoại thành tham gia chống Pháp sau ngày 23/9/1945

 

Nông dân huyện Hóc Môn nêu cao khẩu hiệu chống thuế thân.

Tại ga Hà Nội, tháng 10/1945, một đoàn quân Nam tiến làm lễ xuất phát vào chiến trường miền Nam.

 

Buổi ra mắt Quốc vệ đội tại Long An - Lực lượng vũ trang đầu tiên của quốc gia Tự vệ cuộc Sài Gòn - Chợ Lớn, ngày 10/10/1945.

Đồng chí Võ Văn Đức (tức Hoàng Đình Giong) tại mặt trận Nam Bộ năm 1945 

 

Đoàn quân Nam tiến tại ga Qui Nhơn (Bình Định) trước khi lên tàu vào  Nam năm 1945

Xe lửa chở bộ đội Nam tiến dừng tại ga Biên Hòa (Đồng Nai) 10-1945

 

Hưởng ứng Lời kêu gọi của Ủy ban Kháng chiến Nam Bộ

Tinh thần chống Pháp của nhân dân Nam Bộ được thể hiện qua tư liệu 14.7:

Nhân dân Sài Gòn hăng hái tham gia bảo vệ độc lập

Tinh thần,

khí thế sục sôi

Khí phách anh hùng, ý chí quyết tâm

 

Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược của nhân dân Nam Bộ có ý nghĩa gì?

 

Ý nghĩa:

Giáng đòn đầu tiên vào kế hoạch trở lại xâm lược Việt Nam lần thứ hai của Pháp.

Đẩy quân Pháp vào thế bị động.

Tạo điều kiện để cả nước chuẩn bị lực lượng cho kháng chiến.

 

Em hãy kể tên những di tích lịch sử, tên đường, tên phố, tên trường,…ở địa phương nơi mình sống có liên quan đến cuộc kháng chiến chống Pháp ở Nam Bộ (1945 – 1946).

 

Công viên 23/9 (Quận 1)

Đường Trần Văn Giàu (Quận Bình Tân)

Trường THPT Trần Văn Giàu (quận Bình Thạnh)

 

TRÒ CHƠI AI HIỂU BIẾT HƠN

Luật chơi: Chia lớp thành 2 đội.

  • Trả lời câu hỏi của GV vào bảng phụ.
  • Câu hỏi: Làm rõ nội dung câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh và vấn đề vận dụng trong cuộc sống hôm nay
  • Kết thúc trò chơi, GV đánh giá câu trả lời và tìm ra đội thắng cuộc.

 

“Dễ trăm lần không dân cũng chịu.

Khó vạn lần dân liệu cũng xong”.

Quần chúng nhân dân

Động lực chính

Giữ vai trò quan trọng

Quyết định thắng lợi của cách mạng trong mọi thời kì lịch sử.

 

  • Với dã tâm xâm lược nước ta lần nữa, thực dân Pháp có những hành động gây hấn ngay trong ngày nhân dân Sài Gòn – Chợ Lớn mừng ngày Độc lập.
  • Dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân Nam Bộ anh dũng đứng lên với tinh thần quyết chiến và ý chí quyết tâm bảo vệ chính quyền cách mạng.

KẾT LUẬN

BÀI HỌC MỞ RỘNG

Phát huy sức mạnh đoàn kết toàn dân, xây dựng nền quốc phòng toàn dân.

Xây dựng và phát triển đất nước về mọi mặt để tạo tiềm lực quốc gia hùng mạnh.

Xây dựng nhà nước pháp quyền hợp pháp hợp hiến, của dân, do dân, vì dân.

Có đường lối lãnh đạo đúng đắn, biện pháp hợp lí, sách lược phù hợp với yêu cầu thực tiễn.

 

-IV-

ĐẤU TRANH CHÍNH TRỊ, NGOẠI GIAO ĐỂ BẢO VỆ ĐỘC LẬP, CHỦ QUYỀN

 

Yêu cầu: Khai thác Hình 14.10 SGK tr.74 và hoàn thành Phiếu học tập số 2.

14.10. Chủ tịch Hồ Chí Minh “đối thoại hòa bình” với Thủ tướng Pháp G. Bi-đôn tại Dinh Thủ tướng, Pa-ri, 2/7/1946

 

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

ĐẤU TRANH CHÍNH TRỊ, NGOẠI GIAO

ĐỂ BẢO VỆ ĐỘC LẬP, CHỦ QUYỀN

1. Xác định kẻ thù ở phía Bắc, phía Nam vĩ tuyến 16 của Việt Nam. Đâu là kẻ thù chính?

2. Nêu sách lược của Chính phủ Việt Nam đối với Trung Hoa Dân quốc và Pháp trước và sau ngày 6/3/1946. Giải thích vì /sao Chính phủ Việt Nam lại thực hiện sách lược này?

 

1. Xác định kẻ thù ở phía Bắc, phía Nam vĩ tuyến 16 của Việt Nam. Kẻ thù chính

Kẻ thù của nhân dân Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám năm 1945:

Phía Bắc vĩ tuyến 16:

Trung Hoa Dân Quốc cùng tay sai

Phía Nam vĩ tuyến 16:

Anh, Pháp, Nhật

Kẻ thù chính:

Thực dân Pháp

 

2. Sách lược của Chính phủ Việt Nam đối với Trung Hoa Dân quốc và Pháp trước và sau ngày 6/3/1946. Lý do

Trước ngày 6/3/1946

23/9/1945: Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam

lần thứ hai.

Nhân dân Nam Bộ kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược.

Đánh Pháp vì Pháp trở lại xâm lược Nam Bộ.

 

Hiệp ước Hoa – Pháp: Hòa Trung Hoa đánh Pháp

28/2/1946: Hiệp ước Hoa - Pháp kí kết.

Nhân nhượng một số quyền lợi kinh tế, chính trị cho quân Trung Hoa.

Tránh cùng lúc đương đầu với nhiều kẻ thù.

Báo Cứu Quốc, Số 171, 23/2/1946 đưa tin về Hiệp ước Hoa Pháp.

 

Sau ngày 6/3/1946

Kí với Pháp Hiệp định Sơ bộ - Hòa Pháp đuổi quân Trung Hoa

Đẩy được 20 vạn quân Trung Hoa về nước.

Chủ tịch Hồ Chí Minh và các đại biểu Anh, Mỹ, Trung Quốc tại Lễ ký kết Hiệp định Sơ bộ ngày 6-3-1946

 

Chủ tịch Hồ Chí Minh và G.Xanhtơni (đứng giữa) đại diện Chính phủ Pháp cùng đại diện các nước Đồng minh nghe đọc văn bản Hiệp định sơ bộ ngày 6/3/1946 trước khi ký kết (Hà Nội, 1946)

Hiệp định Sơ bộ ngày 6/3/1946

 

Pháp kiều ở Hà Nội chào đón binh sĩ Pháp quay trở lại sau Hiệp định sơ bộ 6/3/1946

Quân Pháp chiếm đóng Dinh Chủ tịch (ảnh trên) và Ty Công an Hà Nội (ảnh dưới).

 

Kí với Pháp bản Tạm ước Việt – Pháp (14/9/1946):

Có thêm thời gian xây dựng, củng cố lực lượng.

Chủ tịch Hồ Chí Minh và Bộ trưởng Hải ngoại Pháp Marius Moutet ký Tạm ước ngày 14/9/1946.

Hồ Chí Minh và Marius Moutet bắt tay sau khi ký Tạm ước Việt – Pháp

--------------------------------------

--------------------- Còn tiếp ----------------------

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (200k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • .....
  • Các tài liệu được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 900k

=> Chỉ gửi 500k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử lịch sử 9 chân trời sáng tạo

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay