Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 24: Cách mạng khoa học, kĩ thuật và xu thế toàn cầu hóa (P2)

Bài giảng điện tử Lịch sử 9 chân trời sáng tạo. Giáo án powerpoint Bài 24: Cách mạng khoa học, kĩ thuật và xu thế toàn cầu hóa (P2). Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy, cô giáo có thể tham khảo.

Xem: => Giáo án lịch sử 9 chân trời sáng tạo

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 24: Cách mạng khoa học, kĩ thuật và xu thế toàn cầu hóa (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 24: Cách mạng khoa học, kĩ thuật và xu thế toàn cầu hóa (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 24: Cách mạng khoa học, kĩ thuật và xu thế toàn cầu hóa (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 24: Cách mạng khoa học, kĩ thuật và xu thế toàn cầu hóa (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 24: Cách mạng khoa học, kĩ thuật và xu thế toàn cầu hóa (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 24: Cách mạng khoa học, kĩ thuật và xu thế toàn cầu hóa (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 24: Cách mạng khoa học, kĩ thuật và xu thế toàn cầu hóa (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 24: Cách mạng khoa học, kĩ thuật và xu thế toàn cầu hóa (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 24: Cách mạng khoa học, kĩ thuật và xu thế toàn cầu hóa (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 24: Cách mạng khoa học, kĩ thuật và xu thế toàn cầu hóa (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 24: Cách mạng khoa học, kĩ thuật và xu thế toàn cầu hóa (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 24: Cách mạng khoa học, kĩ thuật và xu thế toàn cầu hóa (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 24: Cách mạng khoa học, kĩ thuật và xu thế toàn cầu hóa (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 24: Cách mạng khoa học, kĩ thuật và xu thế toàn cầu hóa (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 24: Cách mạng khoa học, kĩ thuật và xu thế toàn cầu hóa (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 24: Cách mạng khoa học, kĩ thuật và xu thế toàn cầu hóa (P2)

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử lịch sử 9 chân trời sáng tạo

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC HÔM NAY!

 

CÁCH MẠNG KHOA HỌC - KĨ THUẬT

VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HÓA

CHƯƠNG 7: CÁCH MẠNG KHOA HỌC, KĨ THUẬT VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HÓA

BÀI 24

 

NỘI DUNG BÀI HỌC

Cách mạng khoa học – kĩ thuật

I

Xu thế toàn cầu hóa

II

 

PHẦN II.

XU THẾ TOÀN CẦU HÓA

 

TƯ LIỆU 2. “Toàn cầu hóa – sự hội nhập mạnh mẽ của các nền kinh tế và xã hội trên toàn thế giới là một quá trình phức tạp ảnh hưởng đến nhiều khía cạnh trong cuộc sống của chúng ta”.

(Theo Ngân hàng Thế giới, Toàn cầu hóa, Tăng trưởng và Nghèo đói: Xây dựng một nền kinh tế thế giới bao trùm, Ngân hàng Thế giới và Nhà xuất bản Đại học Ox-phớt, 2002)

 

Hãy nêu các biểu hiện hằng ngày thể hiện sự tương tác của em (có liên quan, có mối liên hệ) với thế giới (ngoài Việt Nam)?

Câu hỏi liên hệ

 

Các biểu hiện hằng ngày thể hiện sự tương tác với thế giới

Hoạt động ăn, uống

Đồ ăn liền của KFC

Nước Cô-ca-cô-la

Gạo Thái

 

Các biểu hiện hằng ngày thể hiện sự tương tác với thế giới

Hoạt động may, mặc

Cửa hàng quần áo của H&M tại Việt Nam

Vải vóc, nguyên liệu may mặc được nhập từ Trung Quốc

 

Hoạt động đi lại

Xe đạp: lắp ráp tại Việt Nam, một số linh kiện sản xuất ở Trung Quốc, Thái Lan, Ma-lai-xi-a ...

xe máy Hon-đa lắp ráp tại Việt Nam, các linh kiện sản xuất tại Thái Lan, Ma-lai-xi-a, Nhật Bản, Trung Quốc...

 

Hoạt động giải trí

Nghe nhạc US UK, Kpop

Xem phim Hàn Quốc, Trung Quốc, Mỹ,...

 

Sản phẩm của Vinfast tại Triển lãm Điện tử Tiêu dùng

Gạo ST25 của Việt Nam trên kệ hàng quốc tế

  • Có rất nhiều người ở khắp các quốc gia trên thế giới cũng đang sử dụng các sản phẩm có nguồn gốc từ Việt Nam.

 

Ngày nay, với thành tựu của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật, dù đang sống ở đâu, thành thị hay nông thôn, mọi hoạt động của chúng ta đều có mối liên hệ, gắn bó với thế giới. Đó là sự hiện hữu của toàn cầu hóa.

 

Khai thác Tư liệu 24.3 – 24.5, thông tin mục 2 SGK tr.126 – 127 và hoàn thành Phiếu học tập số 1.

 

24.5. Mức độ bao phủ của tầng ô-dôn năm 1979 và năm 2000

Lĩnh vựcBiểu hiện
Kinh tế 
Văn hóa 
Khoa học – công nghệ 
Các vấn đề toàn cầu 
Ví dụ cụ thể: 

1. Biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa

XU THẾ TOÀN CẦU HÓA

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

 

24.5. Mức độ bao phủ của tầng ô-dôn năm 1979 và năm 2000

2. Tác động của toàn cầu hóa đối với thế giới và Việt Nam

XU THẾ TOÀN CẦU HÓA

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

 Cơ hộiThách thức
Thế giới  
Việt Nam  

 

Kinh tế

  • Thương mại quốc tế quyết định tăng trưởng quốc gia.
  • Sự phát triển của các tổ chức, công ty xuyên quốc gia, đa quốc gia và các tổ chức kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế.

1. Biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa

 

Toàn cảnh một phiên họp của Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia Công ước khung Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu ở Anh (2021)

Huawei – Tập đoàn đa quốc gia

lĩnh vực viễn thông

 

Biểu trưng của các công ty

xuyên quốc gia

Samsung – Công ty xuyên quốc gia

lĩnh vực công nghệ

 

Một phiên họp

của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF)

Lễ khai mạc Hội nghị bộ trưởng WTO

 

Vai trò của các tập đoàn đa quốc gia trong chuẩn bị

nguồn nhân lực ngành bán dẫn.

 

Văn hóa

Lễ hội giao lưu văn hóa Việt – Hàn năm 2022 tại Đà Nẵng

  • Kết nối văn hoá toàn cầu.
  • Phát triển liên kết văn hoá giữa các quốc gia - dân tộc.
  • Tôn trọng tính đa dạng, khác biệt văn hoá, chủng tộc,…

 

Hợp tác giữa Unesco và Việt Nam ngày càng hiệu quả

 

Khoa học – công nghệ

Tăng cường hợp tác, chuyển giao công nghệ trong nhiều lĩnh vực như: chinh phục Vũ Trụ, khoa học môi trường, khoa học về sự sống,…

Hợp tác KHCN Việt – Nhật: Từ quả thanh long tới

công nghệ vũ trụ

Việt Nam – Hàn Quốc hợp tác chuyển giao công nghệ

 

Các vấn đề toàn cầu

Các nước cùng hợp tác để giải quyết các vấn đề như: môi trường, đại dịch (AIDS, Covid-19,…), nghèo đói, khủng bố, chiến tranh, xung đột,…

Đại hội đồng Liên Hợp Quốc khóa 78

Hợp tác giữa các quốc gia về các vấn đề toàn cầu

 

Câu hỏi mở rộng

Tìm hiểu tư liệu 24.4 và cho biết: Theo em, lĩnh vực nào phản ánh rõ nhất nét đặc trưng của xu thế toàn cầu hóa? Tại sao?

 

Thương mại quốc tế phát triển mạnh mẽ: Kim ngạch xuất nhập khẩu tăng nhanh, mạng lưới thương mại mở rộng và liên kết giữa các quốc gia chặt chẽ hơn.

Gia tăng đầu tư trực tiếp nước ngoài: Các công ty đa quốc gia mở rộng hoạt động, đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế.

Thị trường tài chính quốc tế phát triển: Giao dịch tài chính sôi động, ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế các quốc gia.

Lĩnh vực kinh tế phản ánh rõ nhất nét đặc trưng của

xu thế toàn cầu hóa, bởi:

 

VÍ DỤ THỂ HIỆN XU HƯỚNG TOÀN CẦU HÓA

Việt Nam hợp tác môi trường với các đối tác song phương và tổ chức quốc tế như UNDP, UNEP, WB, ADB. Hợp tác tập trung vào các lĩnh vực như đánh giá tác động môi trường, kiểm soát ô nhiễm, bảo tồn đa dạng sinh học, biến đổi khí hậu, chuyển từ viện trợ sang đối tác giải quyết vấn đề.

 

KẾT LUẬN

  • Toàn cầu hóa là xu thế tất yếu không thể đảo ngược, vừa là cơ hội, vừa là thách thức đối với mỗi quốc gia, dân tộc.
  • Toàn cầu hóa ngày càng trở thành một trong những xu thế chủ đạo, tạo lập thế giới phụ thuộc lẫn nhau trên nhiều phương diện – nền tảng vững chắc cho xu hướng đối thoại và hợp tác trong quan hệ quốc tế.

 

Tác động toàn cầu hoá đối với thế giới

 

TƯ LIỆU 4: Tác động của toàn cầu hóa đối với thế giới và Việt Nam.

Tác động của toàn cầu hóa đối với thế giới

4.1. “Toàn cầu hoá là động lực chính cho tăng trưởng kinh tế và xoá đói giảm nghèo ở nhiều nước đang phát triển trong vài thập kỉ qua. Các quốc gia mở cửa thương mại và đầu tư nước ngoài thường có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao hơn, tỉ lệ nghèo đói thấp hơn, khả năng tiếp cận giáo dục và chăm sóc sức khoẻ tốt hơn”.

(Theo Ngân hàng Thế giới, Toàn cầu hoá, tăng trưởng và nghèo đói, Báo cáo nghiên cứu chính sách của Ngân hàng Thế giới,

NXB Đại học Ô-xphớt, 2002, tr. 18)

4.2. “Toàn cầu hoá mở ra những cơ hội hoàn toàn mới cho đối thoại và hợp tác giữa các nền văn hoá. Toàn cầu hoá cũng mở ra những sân chơi mới để con người và các quốc gia thể hiện văn hoá, sáng tạo văn hoá, trao đổi và đổi mới văn hoá, làm dấy lên những hi vọng to lớn cho sự phát triển mạnh mẽ của văn hóa”.

(UNESCO trong thế giới toàn cầu hoá, Tài liệu phiên họp thứ 159 của UNESCO tại Pa-ri (Pháp), 2000)

 

4.3. “Toàn cầu hoá đã làm giảm đi tình trạng cô lập mà các nước đang phát triển thường gặp và tạo ra cơ hội tiếp cận tri thức cho nhiều người ở những nước đang phát triển, điều vượt xa tầm với thậm chí những người giàu có nhất của bất kì quốc gia nào một thế kỉ trước đây”.

(Theo Giô-dép E.Stíc-lít Toàn cầu hoá và những mặt trái, NXB Trẻ, 2008, tr.5)

Giao lưu văn hóa trong Chương trình đón Tàu Thanh niên Đông Nam Á và Nhật Bản (2015)

UNESCO – Tổ chức Giáo dục,

Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc

 

TÁC ĐỘNG ĐẾN THẾ GIỚI

a. Tác động tích cực

Tạo thị trường mở, hàng hóa tự do lưu thông.

Thúc đẩy đầu tư nước ngoài.

Chuyển giao công nghệ, tạo việc làm, nâng cao mức sống.

Các quốc gia nhận thức sự phụ thuộc lẫn nhau, hợp tác phát triển và giải quyết vấn đề chung.

 

Ví dụ

Lượng khách du lịch quốc tế

1995

2019

1,08 tỉ người

2,4 tỉ người

Tạo ra nguồn thu khổng lồ cho các nền kinh tế, đồng thời thúc đẩy mạnh mẽ quá trình toàn cầu hoá.

 

b. Tác động tiêu cực

Đánh mất bản sắc văn hoá dân tộc

Ô nhiễm môi trường

Cạn kiệt tài nguyên

Khoảng cách giàu nghèo ngày càng tăng.

 

Hình ảnh kinh hoàng về vụ khủng bố 11/9 tại Mỹ làm gần 3.000 người thiệt mạng

In-đô-nê-xi-a là nước ô nhiễm

nhất trên thế giới

 

Tình trạng ô nhiễm

đang ở mức báo động tại Bra-xin

Thành phố Thạch Gia Trang,

tỉnh Hà Bắc, Trung Quốc, ngày 25/12

 

Ví dụ minh họa:

  • 2022: có 4 triệu công nhân dệt may Băng-la-đét tham gia vào chuỗi sản xuất cho các thương hiệu nước ngoài.
  • Phần lớn họ phải làm việc trong điều kiện lao động không bảo đảm.

Các công nhân dệt may Băng-la-đét

đang làm việc

 

Ví dụ minh họa:

  • 2013: một vụ tai nạn lao động tại Đắc-ca đã dẫn đến cái chết của 1 127 công nhân.
  • Đây được coi là vụ tai nạn tồi tệ nhất trong lịch sử ngành công nghiệp dệt may thế giới.

Binh lính Bangladesh đứng tại hiện trường vụ sập nhà máy may vào ngày 24 tháng 4 tại Savar, gần Dhaka, vào thứ Hai, ngày 13 tháng 5.

 

Tác động toàn cầu hoá đối với Việt Nam

 

TƯ LIỆU 4: Tác động của toàn cầu hóa đối với thế giới và Việt Nam.

Tác động của toàn cầu hóa đối với Việt Nam

4.4. Toàn cầu hoá giúp đa dạng hoá nền kinh tế và tạo thêm nhiều công ăn việc làm. Toàn cầu hoá đã góp phần cải thiện các chỉ số xã hội như giáo dục và y tế. Chẳng hạn, tỉ lệ biết chữ ở Việt Nam đã tăng từ 89% năm 2000 lên 96% năm 2016, trong khi số lượng bác sĩ và giường bệnh trên đầu người cũng tăng đáng kể.

(Theo Cơ quan Phát triển Pháp AFD, Việt Nam: Chiến lược đối tác phát triển những năm 2017 - 2022, AED tại Việt Nam)

 

TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI VIỆT NAM

 

--------------- Còn tiếp ---------------

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (200k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • .....
  • Các tài liệu được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 900k

=> Chỉ gửi 500k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử lịch sử 9 chân trời sáng tạo

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 1. THẾ GIỚI TỪ NĂM 1918 ĐẾN NĂM 1945

Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 1: Nước Nga và Liên Xô từ năm 1918 đến năm 1945
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 2: Châu Âu và nước Mỹ từ năm 1918 đến năm 1945
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 2: Châu Âu và nước Mỹ từ năm 1918 đến năm 1945 (bổ sung)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 3: Châu Á từ năm 1918 đến năm 1945
 
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 4: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 4: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 4: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) (P3)

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 2. VIỆT NAM TỪ NĂM 1918 ĐẾN NĂM 1945

Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 5: Phong trào dân tộc dân chủ những năm 1918 – 1930
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 6: Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc và sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 7: Phong trào cách mạng Việt Nam thời kì 1930 - 1939
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 8: Cách mạng tháng Tám năm 1945
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 8: Cách mạng tháng Tám năm 1945 (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 8: Cách mạng tháng Tám năm 1945 (P3)

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 3. THẾ GIỚI TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1991

Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 9: Chiến tranh lạnh (1947 - 1989)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 10: Liên Xô và các nước Đông Âu từ năm 1945 đến năm 1991
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 10: Liên Xô và các nước Đông Âu từ năm 1945 đến năm 1991 (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 11: Nước Mỹ và các nước Tây Âu từ năm 1945 đến năm 1991
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 12: Mỹ La-tinh từ năm 1945 đến năm 1991
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 13: Một số nước ở châu Á từ năm 1945 đến năm 1991
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 13: Một số nước ở châu Á từ năm 1945 đến năm 1991 (P2_

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 4. VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1991

Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 14: Xây dựng và bảo vệ chính quyền nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (từ tháng 9 - 1945 đến tháng 12 - 1946)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 14: Xây dựng và bảo vệ chính quyền nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (từ tháng 9 - 1945 đến tháng 12 - 1946) (P2)
 
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 15: Những năm đầu Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1946 - 1950)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 15: Những năm đầu Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1946 - 1950) (P2)
 
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 16: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp kết thúc thắng lợi (1951 - 1954)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 16: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp kết thúc thắng lợi (1951 - 1954) (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 16: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp kết thúc thắng lợi (1951 - 1954) (P3)
 
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 17: Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1965
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 17: Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1965 (P2)
 
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 18: Việt Nam từ năm 1965 đến năm 1975
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 18: Việt Nam từ năm 1965 đến năm 1975 (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 18: Việt Nam từ năm 1965 đến năm 1975 (P3)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 18: Việt Nam từ năm 1965 đến năm 1975 (P4)
 
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 19: Việt Nam từ năm 1976 đến năm 1991
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 19: Việt Nam từ năm 1976 đến năm 1991 (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 19: Việt Nam từ năm 1976 đến năm 1991 (P3)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 19: Việt Nam từ năm 1976 đến năm 1991 (P4)

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 5. THẾ GIỚI TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY

Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 20: Trật tự thế giới mới từ năm 1991 đến nay
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 21: Liên bang Nga và nước Mỹ từ năm 1991 đến nay
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 21: Liên bang Nga và nước Mỹ từ năm 1991 đến nay (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 22: Châu Á từ năm 1991 đến nay
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 22: Châu Á từ năm 1991 đến nay (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 22: Châu Á từ năm 1991 đến nay (P3)

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 6. VIỆT NAM TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY

Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 23: Công cuộc Đổi mới từ năm 1991 đến nay
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 23: Công cuộc Đổi mới từ năm 1991 đến nay (P2)

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 7. CÁCH MẠNG KHOA HỌC, KĨ THUẬT VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HOÁ

Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 24: Cách mạng khoa học, kĩ thuật và xu thế toàn cầu hóa
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 24: Cách mạng khoa học, kĩ thuật và xu thế toàn cầu hóa (P2)

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ CHUNG

Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Chủ đề chung 1: Đô thị - Lịch sử và hiện tại
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Chủ đề chung 2: Văn minh châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Chủ đề chung 2: Văn minh châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Chủ đề chung 3: Bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Chủ đề chung 3: Bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông (P2)

Chat hỗ trợ
Chat ngay