Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 19: Việt Nam từ năm 1976 đến năm 1991 (P2)

Bài giảng điện tử Lịch sử 9 chân trời sáng tạo. Giáo án powerpoint Bài 19: Việt Nam từ năm 1976 đến năm 1991 (P2). Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy, cô giáo có thể tham khảo.

Xem: => Giáo án lịch sử 9 chân trời sáng tạo

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 19: Việt Nam từ năm 1976 đến năm 1991 (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 19: Việt Nam từ năm 1976 đến năm 1991 (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 19: Việt Nam từ năm 1976 đến năm 1991 (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 19: Việt Nam từ năm 1976 đến năm 1991 (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 19: Việt Nam từ năm 1976 đến năm 1991 (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 19: Việt Nam từ năm 1976 đến năm 1991 (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 19: Việt Nam từ năm 1976 đến năm 1991 (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 19: Việt Nam từ năm 1976 đến năm 1991 (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 19: Việt Nam từ năm 1976 đến năm 1991 (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 19: Việt Nam từ năm 1976 đến năm 1991 (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 19: Việt Nam từ năm 1976 đến năm 1991 (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 19: Việt Nam từ năm 1976 đến năm 1991 (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 19: Việt Nam từ năm 1976 đến năm 1991 (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 19: Việt Nam từ năm 1976 đến năm 1991 (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 19: Việt Nam từ năm 1976 đến năm 1991 (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 19: Việt Nam từ năm 1976 đến năm 1991 (P2)

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử lịch sử 9 chân trời sáng tạo

CHÀO ĐÓN CÁC EM VÀO BÀI MỚI!

 

BÀI 19: VIỆT NAM

TỪ NĂM 1976 ĐẾN NĂM 1991

 

-I-

Thống nhất đất nước về mặt Nhà nước.

-II-

Đấu tranh bảo vệ chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.

NỘI DUNG BÀI HỌC

-III-

Tình hình chính trị, kinh tế và xã hội từ năm 1976 đến năm 1985

-IV-

Công cuộc Đổi mới đất nước từ năm 1986 đến năm 1991

 

-II-

ĐẤU TRANH BẢO VỆ CHỦ QUYỀN VÀ TOÀN VẸN LÃNH THỔ.

 

01

Tìm hiểu về cuộc đấu tranh bảo vệ biên giới Tây Nam.

02

Tìm hiểu về cuộc đấu tranh bảo vệ biên giới phía Bắc.

03

Tìm hiểu về cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo.

Nhóm

Khai thác Tư liệu 19.3 – 19.9, các mục Em có biết, thông tin mục 2 SGK tr.105 – 108 và hoàn thành Phiếu học tập số 1

 

Hình 19.3. Chùa Phi Lai ở thị trấn Ba Chúc

(Tri Tôn, An Giang)

Hình 19.4. Người dân Thủ đô Phnôm Pênh

chia tay với bộ đội Việt Nam, năm 1989

 

Hình 19.5. Lược đồ những cuộc tấn công của quân

Trung Quốc vào biên giới phía Bắc Việt Nam

(tháng 2 - 1979)

Hình 19.6. Thị xã Cao Bằng bị quân Trung Quốc tàn phá, tháng 2 - 1979

 

Hình 19.7. Người chiến sĩ gác súng B41 tại km số 0

thành phố Lạng Sơn, 5 - 3 - 1979

Hình 19.8. Vị trí Len Đao, Gạc Ma và Cô Lin trong cụm đảo Sinh Tồn thuộc quần đảo Trường Sa

 

Hình 19.9. Tàu HQ 505 thời gian trước khi xảy ra trận chiến, 14 - 3 - 1988

 

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

Nội dungBảo vệ biên giới Tây NamBảo vệ biên giới phía BắcĐấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo
Thời gian   
Địa điểm   
Nguyên nhân   
Diễn biến   
Kết quả   
Ý nghĩa   
Viết 1 – 2 dòng cảm nghĩ về sự kiện   

 

Chia lớp thành 3 nhóm và thực hiện nhiệm vụ:

Khai thác Tư liệu, thông tin mục 2 - SGK tr.92 và tìm hiểu về cuộc đấu tranh bảo vệ biên giới Tây Nam.

Nhóm 1:

1. Bảo vệ biên giới Tây Nam

TƯ LIỆU 2.1: [Quân Pôn Pốt] “đã có những hành động xâm lấn đất đại nước ta ở vùng biên giới, giết hại động bào, cướp bóc tài sản của nhân dân ta. Đặc biệt từ đêm 2+ rạng sáng ngày 25/9/1977, chúng đã đưa một lực lượng vũ trang lớn (khoảng năm sư đoàn) xám nháp các xã Tân Phú, Tân Lập (huyện Tân Biên)... tàn sát gần 1 000 người, đốt phá hơn 100 nóc nhà, phá huỷ và cướp đi nhiều tài sản của đồng bào”.

(Nguyễn Thành Dương, “Kiên quyết bảo vệ biên giới Tây Nam”,

Báo Nhân dân, số 8977, ngày 5/1/1979, tr.1)

 

TƯ LIỆU 2.2: “Tôi đã đến thăm Trường Trưng học Tuol Seng từ nay trở nên nổi tiếng, và ở ngoại ô Phnôm Pênh trên khu đất rộng có những hồ chôn người chung. Một số hỗ vẫn còn chưa đào hăn, nhưng bị lún, tạo thành vùng trũng lớn. Những hố khác đã bị bật lên… Việc Việt Nam đã chấm dứt được những hành động man rợ này là một trong những điều quan trọng mà thế giới phải thể hiện sự biết ơn đối với Việt Nam”.

(Sác-lơ Phốc-ni-ô, Việt Nam như tôi đã thấy (1960 - 2000),

NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2007, tr.264)

Bảo tàng Tuol Sleng: Ký ức bi thương về chế độ Khmer Đỏ

 

a. Thời gian 
b. Địa điểm 
c. Nguyên nhân 

5/1975 - 12/1978.

Vùng lãnh thổ dọc biên giới từ tỉnh Hà Tiên đến tỉnh Tây Ninh.

  • Chính quyền Pôn Pốt đã có nhiều hoạt động khiêu khích, xâm phạm chủ quyền của Việt Nam.
  • Việt Nam muốn giải quyết vấn đề bằng thương lượng hòa bình nhưng chính quyền Pôn Pốt từ chối và cắt quan hệ ngoại giao với Việt Nam.

Pôn Pốt (1925 – 1998)

 

Pôn pốt

12/1978: 19 sư đoàn bộ binh cùng nhiều đơn vị pháo binh, xe tăng đơn phương tấn công Tây Ninh để mở đường tiến sâu vào lãnh thổ Việt Nam.

d. Diễn biến

Việt Nam

23/12/1978: mở cuộc tổng phản công.

 

Công an nhân dân vũ trang An Giang xây dựng phòng tuyến đánh trả quân Pôn Pốt, bảo vệ biên giới Tây Nam

Lực lượng vũ trang cách mạng Cam-pu-chia và bộ đội tình nguyệnViệt Nam nâng cao năng lực tác chiến

 

e. Kết quả

Tạo thời cơ lớn cho cách mạng Cam-pu-chia giành thắng lợi.

Quân đội Việt Nam đánh bại quân xâm lược, giữ vững chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc.

Nhân dân Campuchia trong Lễ mừng chiến thắng 7/1/1979, được tổ chức ngày 25/1/1979 tại sân vận động Olympic ở thủ đô Phnom Penh.

 

Tiểu đoàn 2 - Lữ đoàn Xe tang và Sư đoàn 7 - Quân đoàn 4 tấn công, giải phóng Phnôm Pênh

Trưa 7/1/1979, lực lượng vũ trang

cách mạng Cam-pu-chia, quân tình nguyện Việt Nam tiến vào giải phóng thủ đô Phnôm Pênh

 

Quân tình nguyện Việt Nam truy quét Pol Pot

 

Quân tình nguyện Việt Nam gắn bó với nhân dân Cam-pu-chia

 

g. Ý nghĩa

Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc.

Đập tan mưu đồ thâm độc của tập đoàn Pôn Pốt.

Cứu nhân dân Cam-pu-chia thoát khỏi bờ vực của thảm họa diệt chủng.

Miếu thờ tưởng niệm những nạn nhân trong vụ tiến công tại Ba Chúc, An Giang gây ra bởi quân Khmer Đỏ

 

g. Ý nghĩa

Góp phần giữ vững hòa bình, ổn định ở khu vực Đông Nam Á và trên thế giới.

Chặn đứng âm mưu chia rẽ truyền thống đoàn kết lâu đời của ba nước Đông Dương.

Tạo điều kiện khôi phục lại tình hữu nghị và tình đoàn kết chiến đấu giữa hai Đảng và nhân dân hai nước.

Vết máu của dân thường bị quân Khmer Đỏ thảm sát tại chùa Phi Lai, Ba Chúc

 

Quân tình nguyện Việt Nam rời khỏi Cam-pu-chia tháng 9/1989

trong sự bịn rịn, lưu luyến của người dân nước bạn

 

h. Cảm nghĩ

BÀI HỌC

Luôn nêu cao tinh thần cảnh giác cách mạng, nắm chắc tình hình, kịp thời phát hiện, đập tan mọi âm mưu, thủ đoạn xâm lược của kẻ thù.

Chăm lo xây dựng nền quốc phòng toàn dân, thế trận quốc phòng toàn dân gắn với thế trận an ninh nhân dân vững mạnh.

 

h. Cảm nghĩ

BÀI HỌC

Chăm lo xây dựng quân đội nhân dân cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại, có chất lượng tổng hợp và sức chiến đấu ngày càng cao.

Tăng cường hợp tác, đối ngoại quốc phòng với các nước, nhất là các nước láng giềng.

 

Chia lớp thành 3 nhóm và thực hiện nhiệm vụ:

Khai thác Tư liệu, thông tin mục 2 - SGK tr.92, 93 và tìm hiểu về cuộc đấu tranh bảo vệ biên giới phía Bắc.

Nhóm 2:

2. Bảo vệ biên giới phía Bắc

TƯ LIỆU 2.3. “Mấy hôm nay, vùng biên giới huyện Lộc Bình (Lạng Sơn) chứng kiến cuộc chiến đấu rất kiên cường, dũng cảm của đoàn M.23 (bộ đội địa phương tỉnh Lạng Sơn),… Ngày 17 – 2 [1979], đoàn M.23 và lực lượng dân quân đã đánh lùi gần mười đợt tiến công của địch trên các điểm cao nam Mẫu Sơn, quyết giữ từng tấc đất của Tổ quốc”.

(Khánh Toàn, “Những trận chiến đấu của đoàn M.23 Lộc Bình”,

Báo Nhân Dân, số 9026, ngày 24-2-1979, tr.2)

 

a. Thời gian 
b. Địa điểm 

1979 - 1989

Tuyến biên giới Việt Trung từ Móng Cái (Quảng Ninh) đến Phong Thổ (Lai Châu).

Hình ảnh người chiến sĩ cầm súng B41 hướng về phía quân xâm lược, bên cạnh là cột mốc số 0 Lạng Sơn, rạng sáng 17/2/1979 mang tính biểu tượng về cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc năm 1979.

 

c. Nguyên nhân

1978

Trung Quốc:

  • Đơn phương chấm dứt các viện trợ kinh tế, kĩ thuật.
  • Có nhiều hành động khiêu khích, xâm phạm ở khu vực biên giới phía Bắc Việt Nam.

Xe tăng Trung Quốc ồ ạt tiến vào Việt Nam sáng ngày 17/2/1979.

 

VIỆT NAM

Kiên cường chiến đấu bảo vệ Tổ quốc.

d. Diễn biến

 

--------------- Còn tiếp ---------------

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (200k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • .....
  • Các tài liệu được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 900k

=> Chỉ gửi 500k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử lịch sử 9 chân trời sáng tạo

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 1. THẾ GIỚI TỪ NĂM 1918 ĐẾN NĂM 1945

Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 1: Nước Nga và Liên Xô từ năm 1918 đến năm 1945
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 2: Châu Âu và nước Mỹ từ năm 1918 đến năm 1945
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 2: Châu Âu và nước Mỹ từ năm 1918 đến năm 1945 (bổ sung)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 3: Châu Á từ năm 1918 đến năm 1945
 
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 4: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 4: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 4: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) (P3)

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 2. VIỆT NAM TỪ NĂM 1918 ĐẾN NĂM 1945

Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 5: Phong trào dân tộc dân chủ những năm 1918 – 1930
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 6: Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc và sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 7: Phong trào cách mạng Việt Nam thời kì 1930 - 1939
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 8: Cách mạng tháng Tám năm 1945
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 8: Cách mạng tháng Tám năm 1945 (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 8: Cách mạng tháng Tám năm 1945 (P3)

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 3. THẾ GIỚI TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1991

Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 9: Chiến tranh lạnh (1947 - 1989)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 10: Liên Xô và các nước Đông Âu từ năm 1945 đến năm 1991
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 10: Liên Xô và các nước Đông Âu từ năm 1945 đến năm 1991 (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 11: Nước Mỹ và các nước Tây Âu từ năm 1945 đến năm 1991
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 12: Mỹ La-tinh từ năm 1945 đến năm 1991
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 13: Một số nước ở châu Á từ năm 1945 đến năm 1991
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 13: Một số nước ở châu Á từ năm 1945 đến năm 1991 (P2_

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 4. VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1991

Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 14: Xây dựng và bảo vệ chính quyền nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (từ tháng 9 - 1945 đến tháng 12 - 1946)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 14: Xây dựng và bảo vệ chính quyền nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (từ tháng 9 - 1945 đến tháng 12 - 1946) (P2)
 
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 15: Những năm đầu Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1946 - 1950)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 15: Những năm đầu Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1946 - 1950) (P2)
 
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 16: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp kết thúc thắng lợi (1951 - 1954)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 16: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp kết thúc thắng lợi (1951 - 1954) (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 16: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp kết thúc thắng lợi (1951 - 1954) (P3)
 
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 17: Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1965
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 17: Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1965 (P2)
 
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 18: Việt Nam từ năm 1965 đến năm 1975
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 18: Việt Nam từ năm 1965 đến năm 1975 (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 18: Việt Nam từ năm 1965 đến năm 1975 (P3)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 18: Việt Nam từ năm 1965 đến năm 1975 (P4)
 
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 19: Việt Nam từ năm 1976 đến năm 1991
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 19: Việt Nam từ năm 1976 đến năm 1991 (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 19: Việt Nam từ năm 1976 đến năm 1991 (P3)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 19: Việt Nam từ năm 1976 đến năm 1991 (P4)

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 5. THẾ GIỚI TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY

Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 20: Trật tự thế giới mới từ năm 1991 đến nay
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 21: Liên bang Nga và nước Mỹ từ năm 1991 đến nay
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 21: Liên bang Nga và nước Mỹ từ năm 1991 đến nay (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 22: Châu Á từ năm 1991 đến nay
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 22: Châu Á từ năm 1991 đến nay (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 22: Châu Á từ năm 1991 đến nay (P3)

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 6. VIỆT NAM TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY

Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 23: Công cuộc Đổi mới từ năm 1991 đến nay
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 23: Công cuộc Đổi mới từ năm 1991 đến nay (P2)

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 7. CÁCH MẠNG KHOA HỌC, KĨ THUẬT VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HOÁ

Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 24: Cách mạng khoa học, kĩ thuật và xu thế toàn cầu hóa
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 24: Cách mạng khoa học, kĩ thuật và xu thế toàn cầu hóa (P2)

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ CHUNG

Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Chủ đề chung 1: Đô thị - Lịch sử và hiện tại
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Chủ đề chung 2: Văn minh châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Chủ đề chung 2: Văn minh châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Chủ đề chung 3: Bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Chủ đề chung 3: Bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông (P2)

Chat hỗ trợ
Chat ngay