Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 23: Công cuộc Đổi mới từ năm 1991 đến nay (P2)

Bài giảng điện tử Lịch sử 9 chân trời sáng tạo. Giáo án powerpoint Bài 23: Công cuộc Đổi mới từ năm 1991 đến nay (P2). Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy, cô giáo có thể tham khảo.

Xem: => Giáo án lịch sử 9 chân trời sáng tạo

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 23: Công cuộc Đổi mới từ năm 1991 đến nay (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 23: Công cuộc Đổi mới từ năm 1991 đến nay (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 23: Công cuộc Đổi mới từ năm 1991 đến nay (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 23: Công cuộc Đổi mới từ năm 1991 đến nay (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 23: Công cuộc Đổi mới từ năm 1991 đến nay (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 23: Công cuộc Đổi mới từ năm 1991 đến nay (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 23: Công cuộc Đổi mới từ năm 1991 đến nay (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 23: Công cuộc Đổi mới từ năm 1991 đến nay (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 23: Công cuộc Đổi mới từ năm 1991 đến nay (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 23: Công cuộc Đổi mới từ năm 1991 đến nay (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 23: Công cuộc Đổi mới từ năm 1991 đến nay (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 23: Công cuộc Đổi mới từ năm 1991 đến nay (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 23: Công cuộc Đổi mới từ năm 1991 đến nay (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 23: Công cuộc Đổi mới từ năm 1991 đến nay (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 23: Công cuộc Đổi mới từ năm 1991 đến nay (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 23: Công cuộc Đổi mới từ năm 1991 đến nay (P2)

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử lịch sử 9 chân trời sáng tạo

CHÀO ĐÓN CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC MÔN LỊCH SỬ!

 

BÀI 23: CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY

 

NỘI DUNG BÀI HỌC

I

Thành tựu về kinh tế

II

Thành tựu về chính trị

Thành tựu văn hoá – xã hội

IV

Thành tựu quốc phòng – an ninh

III

 

THÀNH TỰU VĂN HOÁ – XÃ HỘI

III

 

Khai thác thông tin mục 3 SGK tr.123 và trả lời câu hỏi: Hãy nêu những thành tựu tiêu biểu nhất trong lĩnh vực văn hóa – xã hội ở Việt Nam từ năm 1991 đến nay.

TƯ LIỆU 3.1: Công tác xoá đói giảm nghèo hoàn thành sớm hơn so với kế hoạch toàn câu: giảm một nửa tỉ lệ nghèo (2015) mà mục tiêu Thiên niên kỉ (MDGs) của Liên hợp quốc đã đề ra, được đánh giá là nước có tốc độ giảm nghèo nhanh nhất khu vực Đông Nam Á.

(Theo Cơ quan đại diện Liên hợp quốc tại Việt Nam, Đưa các mục tiêu Thiên niên kỉ

đến với người dân, 2002, Hà Nội, trang 1)

 

TƯ LIỆU 3.2: Giải quyết có hiệu quả mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hoá; thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội; khuyến khích, phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của nhân dân. Chỉ số phát triển con người (HDI) tăng đều đặn và liên tục, xếp thứ 117/189 quốc gia và vùng lãnh thổ (2019), đạt được ba sự vượt trội; thứ bậc về HDI tăng lên qua các năm; chỉ số và thứ bậc về tuổi thọ và học vấn cao hơn chỉ số về kinh tế.

(Theo Phạm Xuân Nam, Kết hợp tăng trưởng kinh tế với tiến bộ và

công bằng xã hội trong mô hình phát triển của Việt Nam ở thời kì đổi mới, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 6 - 2010)

 

TƯ LIỆU 3.3: Công tác giáo dục đạt được nhiều thành tựu. Quy mô giáo dục tiếp tục được phát triển, cơ sở vật chất được nâng cao, chất lượng đào tạo từng bước đáp ứng yêu cầu về nguồn nhân lực. Nhiều chỉ số về giáo dục phổ thông của Việt Nam được đánh giá cao trong khu vực. Vị thế các trường đại học của Việt Nam đã được nâng lên trong bảng xếp hạng châu Á và thế giới, năm 2019 xếp thứ 68/196 quốc gia trên thế giới, tăng 12 bậc so với năm 2018. Lần đầu tiên, Việt Nam có 4 cơ sở giáo dục đại học được vào top 1 000 trường đại học tốt nhất thế giới. Việt Nam đang là điểm đến được lựa chọn của nhiều sinh viên quốc tế trong những năm gần đây. Năng lực của hệ thống các cơ sở y tế được củng cố và phát triển.

 

TƯ LIỆU 3.3: Nhờ đó, người dân dễ dàng tiếp cận với các dịch vụ y tế hơn. Bên cạnh đó, cơ sở vật chất, trang thiết bị y tế cũng được chú trọng đầu tư, đáp ứng tốt hơn nhu cầu khám, chữa bệnh của nhân dân... Việt Nam là một trong số ít quốc gia có hệ thống y tế hoàn chỉnh, tổ chức rộng khắp tới tận thôn, bản; làm chủ được nhiều kĩ thuật công nghệ cao mang tâm thế giới như: ghép chỉ, tim, gan, thận,....; kiểm soát được nhiều dịch bệnh nguy hiểm, trong đó có Covid-19;...

(Tổng hợp từ nhiều nguồn)

 

Xã hội

Chỉ số phát triển con người: trở thành một trong 52 quốc gia có chỉ số cao (năm 2020).

GDP bình quân đầu người: năm 2-19 đạt 2714 USD, gấp gần 20 lần năm 1991.

Đời sống của nhân dân được cải thiện, nâng cao.

 

Một số khu vực nông thôn

được xây dựng theo tiêu chí Nông thôn mới ở huyện Đông Hưng (Thái Bình)

Mô hình trao bò giống sinh sản cho người nghèo mang lại hiệu quả cao

 

Hàng nghìn hộ sản xuất kinh doanh ở các xã thuộc vùng khó khăn có điều kiện phát triển kinh tế từ nguồn vay vốn tín dụng cho hộ nghèo

Bà con vùng đồng bào dân tộc thiểu số hăng say phát triển kinh tế, áp dụng khoa học, kỹ thuật vào sản xuất

 

Thành tựu xóa đói giảm nghèo của Việt Nam trong một thập kỷ

 

Giáo dục đào tạo

2010

đạt chuẩn quốc gia về xoá mù chữ

phổ cập giáo dục trung học cơ sở

Đạt nhiều thành tựu:

Giáo dục đại học

Trung học

Các trường dạy nghề

Phát triển về quy mô, loại hình đào tạo, nội dung giảng dạy.

 

Lớp học xóa mù chữ cho đồng bào dân tộc Mông bản Tu San, xã Tà Mung (huyện Than Uyên).

Đồng bào người Dao ở bản Thà Giàng, Phố Vây (xã Sì Lở Lầu, huyện Phong Thổ) tham gia lớp học xóa mù chữ do Đội sản xuất và xây dựng cơ sở chính trị số 1 (thuộc Đoàn Kinh tế - Quốc phòng 356) tổ chức.

 

Cô giáo Pơloong Thị Nhun tại lớp học ở điểm trường thôn Atu (xã Ch’Ơm, huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam)

Tiết học ngoại khóa của học sinh

Trường Phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Gia Lai

 

Những thành quả xoá mù chữ tại Việt Nam

 

Đổi mới về văn hóa tạo nên sức sống, diện mạo mới của văn hóa Việt Nam

Nền văn hóa của Việt Nam có lịch sử hàng nghìn năm đã luôn và sẽ là sức mạnh trường tồn của dân tộc.

 

Giao lưu hữu nghị Quốc phòng biên giới Việt Nam – Trung Quốc (Lai Châu)

Lễ khai mạc Những ngày Văn hóa Việt Nam tại Liên bang Nga (2024)

 

Giao lưu văn hóa với đại biểu Tàu Thanh niên Đông Nam Á và Nhật Bản tại TP. Hồ Chí Minh (2018)

Một trong những tiết mục nghệ thuật được biểu diễn tại Chương trình

“Giao lưu văn hóa Việt – Hàn”

 

Chương trình nghệ thuật tại Lễ kỉ niệm 1050 năm Nhà nước Đại Cồ Việt

Đồng bào Chăm tổ chức lễ hội Katê

tại Làng Văn hóa - Du lịch

các dân tộc Việt Nam

 

Hình ảnh cổ kính, mang nét xưa cũ

của làng cổ Đường Lâm (Hà Nội)

Đại sứ Ialia giao lưu tại đêm hội áo dài ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Hà Nội

 

Lan tỏa văn hóa Việt giữa bạn bè quốc tế

 

  • HS chia làm 2 đội, trả lời câu hỏi của GV vào bảng phụ kết hợp trình bày trước lớp.
  • Đội nào có câu trả lời cung cấp nhiều thông tin chính xác, đa dạng hơn, đó là đội chiến thắng.

AI HIỂU BIẾT HƠN

 

Câu hỏi: Hãy giới thiệu về một di sản văn hóa của Việt Nam được UNESCO ghi danh là Di sản thế giới.

Câu trả lời

Hoàng thành Thăng Long là quần thể di tích gắn với lịch sử kinh thành Thăng Long – Hà Nội. Công trình kiến trúc đồ sộ này được các triều vua xây dựng trong nhiều giai đoạn lịch sử và trở thành di tích quan trọng bậc nhất trong hệ thống các di tích Việt Nam.

 

HOÀNG THÀNH THĂNG LONG

 

  • Diện tích: 19 000 m2.
  • Địa chỉ: Ba Đình, Hà Nội.
  • Gắn liền với quá trình lịch sử trải dài từ thời kỳ Bắc thuộc (TK VII – TK IX), xuyên suốt các triều đại: Lý, Trần, Lê, Mạc và Nguyễn (1010 - 1945).

Thông tin chung

 

  • Giải thưởng
  • Thời gian: 6 giờ 30 ngày 1/8/2010.
  • Sự kiện: Ủy ban di sản thế giới đã thông qua Nghị quyết công nhận khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long – Hà Nội là Di sản Văn hóa thế giới.
  • Ý nghĩa: Đây là niềm tự hào của không chỉ của riêng Hà Nội mà còn của cả đất nước Việt Nam.

 

Flycam Hoàng Thành Thăng Long.

 

KẾT LUẬN

Sau gần 30 năm Đổi mới, đời sống của người dân Việt Nam dần ổn định và nâng cao, trở thành một trong 52 quốc gia có chỉ số HDI cao; nhiều chỉ số về giáo dục phổ thông được đánh giá cao trong khu vực;…

 

THÀNH TỰU QUỐC PHÒNG – AN NINH

IV

 

Khai thác Tư liệu 23.4, thông tin mục 4 SGK tr.123 và trả lời câu hỏi: Công cuộc đổi mới ở Việt Nam đã đem đến những thành tựu tiêu biểu nào trong lĩnh vực quốc phòng – an ninh?

Hình 23.4. Tàu ngàm của Hải quân Việt Nam tại vịnh Cam Ranh, Khánh Hòa

 

Quốc phòng, an ninh

Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc.

Lực lượng thực binh diễn tập khu vực phòng thủ kết hợp phòng thủ dân sự, huyện Cam Lâm, tỉnh Khánh Hòa

Đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, an toàn cho các sự kiện chính trị quan trọng tổ chức tại Việt Nam.

 

Quốc phòng, an ninh

Cải thiện thứ hạng chỉ số hòa bình (2023).

Bộ Quốc phòng đã chỉ đạo toàn quân duy trì nghiêm chế độ sẵn sàng chiến đấu

Hiện đại hóa quốc phòng, nâng cao năng lực quân đội.

Xây dựng cơ chế hợp tác quốc phòng, an ninh đa phương.

 

Cán bộ Công ty 75 (Binh đoàn 15) hướng dẫn cách cạo mủ cao su cho công nhân là đồng bào dân tộc Gia-rai,

huyện biên giới Đức Cơ, tỉnh Gia Lai

Chuẩn đô đốc Lương Việt Hùng, phó tư lệnh Quân chủng Hải quân, đến thăm và làm việc cán bộ, chiến sĩ trên đảo Cô Lin

 

Áp tải tàu Trung Quốc xâm phạm

vùng biển chủ quyền của Việt Nam

Biên đội tàu Hải đội 2, BĐBP tỉnh Quảng Bình phát hiện, xua đuổi tàu nước ngoài ra khỏi vùng lãnh hải Việt Nam

 

Tính đến tháng 11/2022, Việt Nam đã thành lập hệ thống cơ quan tham mưu, điều hành, tổ chức triển khai thành công 513 lượt người

 

Bộ trưởng Phan Văn Giang tham dự lễ khai mạc Hội nghị Hẹp Bộ trưởng Quốc phòng các nước ASEAN

Thượng tướng Hoàng Xuân Chiến trao đổi với các đại biểu tại Đối thoại Quốc phòng Seoul lần thứ 11.

 

Tư Lệnh Cảnh sát biển Việt Nam - Thiếu tướng Lê Quang Đạo phát biểu tại Đối thoại Shangri La 2024

Đại tướng Phan Văn Giang cùng đại biểu các nước tại hội nghị an ninh quốc tế Moscow lần thứ 11 (MCIS-11)

 

Bảo vệ vững chắc chủ quyền biển, đảo

 

Giới thiệu một nhân vật tiêu biểu mà em biết về tinh thần chiến đấu, hi sinh vì độc lập dân tộc và đem lại cuộc sống bình yên cho người dân.

Câu trả lời

Nhân vật tiêu biểu về tinh thần chiến đấu, hi sinh vì độc lập dân tộc và đem lại cuộc sống bình yên cho người dân: các chiến sĩ phòng cháy hi sinh để cứu người.

 

Thăm gia đình 3 chiến sĩ PCCC hy sinh

 

“…Với tất cả sự khiêm tốn, chúng ta vẫn có thể nói rằng: Đất nước ta chưa bao giờ có cơ đồ, tiềm lực, vị thế và uy tín quốc tế như ngày nay. Những thành tựu đó là sản phẩm kết tinh sức sáng tạo, là kết quả của cả một quá trình nỗ lực phấn đấu bền bỉ, liên tục qua nhiều nhiệm kì của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta; tiếp tục khẳng định con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của chúng ta là đúng đắn, phù hợp với quy luật khách quan, với thực tiễn Việt Nam và xu thế phát triển của thời đại; đường lối đổi mới của Đảng ta là đúng đắn, sáng tạo; sự lãnh đạo của Đảng là nhân tố hàng đầu quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam…”.

(Nguyễn Phú Trọng, “Một số vấn đề lí luận và thực tiễn

về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam” – Tạp chí Cộng sản )

Các em hãy cùng nghe bài hát: “Việt Nam ngày mới”

 

KẾT LUẬN

  • Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc là thành tựu cơ bản nhất của Việt Nam. Bên cạnh đó, vấn đề an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, an toàn cho các sự kiện chính trị quan trọng tổ chức tại Việt Nam, nền quốc phòng được đảm bảo, hiện đại hóa

 

LUYỆN TẬP

 

A. Gia nhập ASEAN. Kí hiệp định khung với EU (1995).

Câu 1. Sự kiện quan trọng, mở ra giai đoạn hội nhập sâu của Việt nam vào nền kinh tế thế giới là:

B. Tham gia Tổ chức Thương mại thế giới WTO (2007).

C. Kí hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP, 2008).

D. Gia nhập khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA).

 

A. Nhóm nước và vùng lãnh thổ thu nhập trung bình thấp.

Câu 2. Từ năm 2008, Việt Nam đã ra khỏi nhóm nước và vùng lãnh thổ thu nhập thấp để gia nhập:

B. Nhóm nước và vùng lãnh thổ thu nhập trung bình.

C. Nhóm nước và vùng lãnh thổ thu nhập cao.

D. Nhóm nước và vùng lãnh thổ thu nhập trung bình cao.

 

A. Củng cố quyền lực nhà nước theo nguyên tắc “kiểm soát quyền lực”.

Câu 3. Nội dung nào dưới đây không phải là thành tựu của công cuộc xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở nước ta?

B. Phát huy vai trò giám sát, phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc các cấp và nhân dân.

C. Đảm nhận trọng trách Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kì 2020 – 2021

D. Xây dựng nền tảng vững chắc giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức.

 

A. 189/193.

Câu 4. Đến năm 2020, Việt Nam đã thiếtt lập quan hệ với bao nhiêu quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới?

B. 175/193.

C. 192/193.

D. 190/193.

 

A. Tỉ lệ học sinh đi học và đạt chuẩn Chương trình Tiểu học.

Câu 5. Năm 2020, Việt Nam trở thành một trong 52 quốc gia có:

 

--------------- Còn tiếp ---------------

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (200k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • .....
  • Các tài liệu được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 900k

=> Chỉ gửi 500k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử lịch sử 9 chân trời sáng tạo

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 1. THẾ GIỚI TỪ NĂM 1918 ĐẾN NĂM 1945

Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 1: Nước Nga và Liên Xô từ năm 1918 đến năm 1945
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 2: Châu Âu và nước Mỹ từ năm 1918 đến năm 1945
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 2: Châu Âu và nước Mỹ từ năm 1918 đến năm 1945 (bổ sung)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 3: Châu Á từ năm 1918 đến năm 1945
 
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 4: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 4: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 4: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) (P3)

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 2. VIỆT NAM TỪ NĂM 1918 ĐẾN NĂM 1945

Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 5: Phong trào dân tộc dân chủ những năm 1918 – 1930
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 6: Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc và sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 7: Phong trào cách mạng Việt Nam thời kì 1930 - 1939
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 8: Cách mạng tháng Tám năm 1945
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 8: Cách mạng tháng Tám năm 1945 (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 8: Cách mạng tháng Tám năm 1945 (P3)

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 3. THẾ GIỚI TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1991

Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 9: Chiến tranh lạnh (1947 - 1989)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 10: Liên Xô và các nước Đông Âu từ năm 1945 đến năm 1991
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 10: Liên Xô và các nước Đông Âu từ năm 1945 đến năm 1991 (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 11: Nước Mỹ và các nước Tây Âu từ năm 1945 đến năm 1991
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 12: Mỹ La-tinh từ năm 1945 đến năm 1991
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 13: Một số nước ở châu Á từ năm 1945 đến năm 1991
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 13: Một số nước ở châu Á từ năm 1945 đến năm 1991 (P2_

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 4. VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1991

Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 14: Xây dựng và bảo vệ chính quyền nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (từ tháng 9 - 1945 đến tháng 12 - 1946)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 14: Xây dựng và bảo vệ chính quyền nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (từ tháng 9 - 1945 đến tháng 12 - 1946) (P2)
 
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 15: Những năm đầu Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1946 - 1950)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 15: Những năm đầu Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1946 - 1950) (P2)
 
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 16: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp kết thúc thắng lợi (1951 - 1954)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 16: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp kết thúc thắng lợi (1951 - 1954) (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 16: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp kết thúc thắng lợi (1951 - 1954) (P3)
 
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 17: Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1965
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 17: Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1965 (P2)
 
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 18: Việt Nam từ năm 1965 đến năm 1975
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 18: Việt Nam từ năm 1965 đến năm 1975 (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 18: Việt Nam từ năm 1965 đến năm 1975 (P3)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 18: Việt Nam từ năm 1965 đến năm 1975 (P4)
 
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 19: Việt Nam từ năm 1976 đến năm 1991
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 19: Việt Nam từ năm 1976 đến năm 1991 (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 19: Việt Nam từ năm 1976 đến năm 1991 (P3)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 19: Việt Nam từ năm 1976 đến năm 1991 (P4)

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 5. THẾ GIỚI TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY

Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 20: Trật tự thế giới mới từ năm 1991 đến nay
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 21: Liên bang Nga và nước Mỹ từ năm 1991 đến nay
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 21: Liên bang Nga và nước Mỹ từ năm 1991 đến nay (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 22: Châu Á từ năm 1991 đến nay
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 22: Châu Á từ năm 1991 đến nay (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 22: Châu Á từ năm 1991 đến nay (P3)

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 6. VIỆT NAM TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY

Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 23: Công cuộc Đổi mới từ năm 1991 đến nay
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 23: Công cuộc Đổi mới từ năm 1991 đến nay (P2)

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 7. CÁCH MẠNG KHOA HỌC, KĨ THUẬT VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HOÁ

Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 24: Cách mạng khoa học, kĩ thuật và xu thế toàn cầu hóa
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 24: Cách mạng khoa học, kĩ thuật và xu thế toàn cầu hóa (P2)

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ CHUNG

Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Chủ đề chung 1: Đô thị - Lịch sử và hiện tại
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Chủ đề chung 2: Văn minh châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Chủ đề chung 2: Văn minh châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Chủ đề chung 3: Bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Chủ đề chung 3: Bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông (P2)

Chat hỗ trợ
Chat ngay