Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 4: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) (P2)
Bài giảng điện tử Lịch sử 9 chân trời sáng tạo. Giáo án powerpoint Bài 4: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) (P2). Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy, cô giáo có thể tham khảo.
Xem: => Giáo án lịch sử 9 chân trời sáng tạo
Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét
Các tài liệu bổ trợ khác
Xem toàn bộ: Giáo án điện tử lịch sử 9 chân trời sáng tạo
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY!
BÀI 4: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 - 1945).
NỘI DUNG BÀI HỌC
-01-
Nguyên nhân bùng nổ.
-02-
Những diễn biến chính.
-03-
Hậu quả
-04-
Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của chiến thắng chống chủ nghĩa phát xít
-02-
NHỮNG DIỄN BIẾN CHÍNH
Quân Đồng minh phản công,
chiến tranh kết thúc (1942 – 1945).
b. Giai đoạn 2
Bối cảnh:
- Thời gian: 1/1/1942.
- Địa điểm: Oa-sinh-tơn.
- Thành viên tham dự: 26 quốc gia.
- Sự kiện: kí bản Tuyên ngôn Liên hợp quốc chống chủ nghĩa phát xít.
- Kết quả: Khối Đồng minh chính thức ra đời.
Ngày 1/1/1942, đại biểu 26 nước Đồng Minh gặp nhau tại Washington ký Tuyên bố Liên Hợp Quốc cam kết ủng hộ Hiến chương Đại Tây Dương
Mặt trận phía Tây:
Mút-xô-li-ni bị lật đổ ở I-ta-li-a.
1943
nay
Công viên Villa Savoia (nay là Villa Ada) ở Rome. Mussolini bị bắt ở đó vào buổi chiều ngày 25/7/1943
Biểu tình ăn mừng ở Rome sau khi chính quyền Mussolini bị lật đổ, 1945.
Mặt trận phía Tây:
1943
nay
Liên quân Mỹ, Anh đổ bộ vào Noóc-măng-đi.
6/6/1944
Mở mặt trận thứ hai, giải phóng nước Pháp.
Quân Đồng minh đổ bộ tấn công Noóc-măng-đi (Pháp)
Quân đội tấn công của Mỹ trên tàu đổ bộ trong cuộc đổ bộ Normandy, ngày 6 tháng 6 năm 1944.
Các thành viên của Bộ chỉ huy Tối cao của Lực lượng Viễn chinh Đồng Minh (SHAEF), trong một buổi họp vào ngày 1/2/1944
Lính bộ binh Hoa Kỳ lội từ tàu đổ bộ về phía bãi biển Omaha vào Ngày D, ngày 6 tháng 6 năm 1944.
Bản đồ ghi lại vị trí bãi đổ bộ và các đơn vị đổ bộ trong Ngày D của Chiến dịch Neptune.
Lính Đức đang quan sát các máy bay Đồng Minh tại Normandie.
Lính Đức đầu hàng quân đội Canada ở tây bắc nước Pháp
Ngày D - Cuộc đổ bộ của
quân Đồng minh vào Normandy
Mặt trận phía Tây:
1943
nay
- Hồng quân Liên Xô tiến vào Béc-lin,
- Cắm cờ trên nóc tòa nhà Quốc hội Đức.
30/4/1945
6/6/1944
Xe tăng Hồng quân tiến vào trung tâm Berlin, năm 1945.
Hồng quân Liên Xô phất cờ chiến thắng trên nóc tòa nhà trụ sở Quốc hội Đức (30/4/1945)
Lính Đức đầu hàng lực lượng Liên Xô tại Berlin, ngày 2 tháng 5 năm 1945.
Các chiến sĩ Hồng quân Liên Xô ăn mừng chiến thắng trước sảnh Nhà Quốc hội Đức sau khi giải phóng hoàn toàn Berlin, ngày 2/5/1945.
Berlin hoang tàn sau khi thất thủ.
Mặt trận phía Tây:
1943
nay
Đức kí hiệp định đầu hàng không điều kiện
Chiến tranh chấm dứt ở châu Âu.
9/5/1945
6/6/1944
30/4/1945
Văn bản đầu hàng của Đức, 8/5/1945 (trưng bày tại Bảo tàng Berlin-Karlshorst)
Đúng 22 giờ 43 phút ngày 8/5/1945, tại ngoại ô thủ đô Berlin của Đức (tức 0 giờ 43 phút ngày 9/5 theo giờ Moskva), đại diện Đức quốc xã đã ký văn bản đầu hàng không điều kiện Liên Xô và các nước Đồng minh, chấm dứt Chiến tranh Thế giới lần thứ hai tại châu Âu.
Thống chế Wilhelm Keitel, ký thỏa thuận đầu hàng vào ngày 9/5/1945
Mặt trận phía Đông:
11/1942 – 2/1943
Liên Xô phản công
Tạo nên bước ngoặt: chuyển sang tấn công trên khắp các mặt trận.
Giành thắng lợi tại Xta-lin-grát.
Hồng quân Liên Xô truy kích quân phát xít ở thành phố Xta-lin-grát
Lược đồ chiến dịch Xta-lin-grát (11/1942 – 2/1943)
Bộ binh Đức cùng với pháo tự hành Sturmgeschütz III đang tiến quân về trung tâm thành phố.
Quân đội Liên Xô và quân đội Đức Quốc xã giành giật từng căn nhà ở Xta-lin-grát.
Quân đội Liên Xô liên tục phản kích
Xác xe tăng Đức bị tiêu diệt trên chiến trường Stalingrad
Xe tăng Đức bị tiêu diệt trong giai đoạn phòng thủ Stalingrad. Tháng 10 năm 1942
Kỷ niệm 80 năm trận Stalingrad - Bước ngoặt của thế chiến 2
Mặt trận Bắc Phi:
Giữa năm 1943
Tù binh Đức và Ý sau khi Tunis thất thủ, 12 tháng 5 năm 1943
Quân Đức và I-ta-li-a thua phe Đồng minh ở mặt trận Bắc Phi.
Mặt trận châu Á – Thái Bình Dương:
6/1942
Trận Mít-uây thất bại.
Nhật Bản liên tiếp thua trận nhưng không bỏ cuộc.
Trận Midway, ngày 3–6 tháng 6 năm 1942.
Tàu tuần dương hạng nặng Mikuma của Nhật Bản sau cuộc tấn công của máy bay Hoa Kỳ trong Trận Midway, ngày 6 tháng 6 năm 1942.
Cảnh trên tàu USS Yorktown (CV-5), ngay sau khi bị ba quả bom của Nhật đánh trúng vào ngày 4 tháng 6 năm 1942.
Mặt trận châu Á – Thái Bình Dương:
6, 9/8/1945
Mỹ ném hai quả bom nguyên tử
Lược đồ cho thấy vị trí thả hai quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản
Little Boy là tên của loại bom nguyên tử được sử dụng trong vụ ném bom thành phố Hiroshima của Nhật Bản vào ngày 6 tháng 8 năm 1945 trong Thế chiến II
Ảnh chụp trên không Hiroshima sau khi thành phố này bị bom nguyên tử tấn công vào ngày 6 tháng 8 năm 1945
Tàn tích của Hiroshima sau vụ nổ bom nguyên tử của Hoa Kỳ vào ngày 6/8/1945.
Tàn tích ở Nagasaki, Nhật Bản, 16/9/1945, một tháng sau khi thành phố bị ném bom nguyên tử.
Hibakusha - Nỗi đau chưa bao giờ nguôi
Mặt trận châu Á – Thái Bình Dương:
8/8/1945, Liên Xô tuyên chiến với Nhật Bản.
9/8/1945: Liên Xô tấn công đạo quân Quan Đông của Nhật ở Đông Bắc, Trung Quốc
Quân đội Liên Xô vượt biên vào Mãn Châu, ngày 9/8/1945
Quân phòng thủ Nhật Bản
Thủy quân lục chiến Liên Xô kiểm soát cảng Arthur, tỉnh Liêu Ninh, Trung Quốc, năm 1945z
Đội quân Quan Đông của Nhật Bản đầu hàng
Nhân dân Trung Quốc chào đón lính Liên Xô
Bố trí phòng thủ của Đạo quân Quan Đông
Bản đồ chiến dịch Mãn Châu.
Mặt trận châu Á – Thái Bình Dương:
15/8/1945
Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc.
Nhật Bản tuyên bố đầu hàng không điều kiện.
Các đại biểu của Đế quốc Nhật Bản đứng trên tàu USS Missouri trước khi ký kết Văn kiện đầu hàng.
Bộ trưởng Ngoại giao Shigemitsu Mamoru ký vào Văn kiện đầu hàng của Nhật Bản trên tàu USS Missouri, 2/9/1945.
- Lực lượng tham gia: 160 000 binh lính thuộc phe Đồng minh.
- Mật mã báo hiệu ngày giờ đổ bộ là những vần thơ miêu tả mùa thu nước Pháp vào cuối thế kỉ XIX, được đọc trên đài BBC của Anh vào đêm trước ngày đổ bộ:
Cuộc đổ bộ Noóc-măng-đi - cuộc đổ bộ lớn nhất trong lịch sử nhân loại
Những tiếng nức nở dài.
Của tiếng vĩ cầm mùa thu.
Rung động trái tim tôi.
Bằng một sự uể oải đơn điệu.
“
“
Em có biết?
-03-
HẬU QUẢ
--------------- Còn tiếp ---------------
Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II
Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:
- Giáo án word (350k)
- Giáo án Powerpoint (400k)
- Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
- Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
- Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
- Trắc nghiệm đúng sai (200k)
- Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
- File word giải bài tập sgk (150k)
- Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
- .....
- Các tài liệu được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm
Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên
- Phí nâng cấp VIP: 900k
=> Chỉ gửi 500k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại
Cách tải hoặc nâng cấp:
- Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu
Xem toàn bộ: Giáo án điện tử lịch sử 9 chân trời sáng tạo
ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC
GIÁO ÁN WORD LỚP 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Giáo án toán 9 chân trời sáng tạo
Giáo án đại số 9 chân trời sáng tạo
Giáo án hình học 9 chân trời sáng tạo
Giáo án khoa học tự nhiên 9 chân trời sáng tạo
Giáo án sinh học 9 chân trời sáng tạo
Giáo án hoá học 9 chân trời sáng tạo
Giáo án lịch sử và địa lí 9 chân trời sáng tạo
Giáo án địa lí 9 chân trời sáng tạo
Giáo án lịch sử 9 chân trời sáng tạo
Giáo án công dân 9 chân trời sáng tạo
Giáo án tin học 9 chân trời sáng tạo
Giáo án thể dục 9 chân trời sáng tạo
Giáo án âm nhạc 9 chân trời sáng tạo
Giáo án mĩ thuật 9 chân trời sáng tạo bản 1
Giáo án mĩ thuật 9 chân trời sáng tạo bản 2
Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 chân trời sáng tạo bản 1
Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 chân trời sáng tạo bản 2