Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Chủ đề chung 3: Bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông (P2)

Bài giảng điện tử Lịch sử 9 chân trời sáng tạo. Giáo án powerpoint Chủ đề chung 3: Bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông (P2). Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy, cô giáo có thể tham khảo.

Xem: => Giáo án lịch sử 9 chân trời sáng tạo

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Chủ đề chung 3: Bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Chủ đề chung 3: Bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Chủ đề chung 3: Bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Chủ đề chung 3: Bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Chủ đề chung 3: Bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Chủ đề chung 3: Bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Chủ đề chung 3: Bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Chủ đề chung 3: Bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Chủ đề chung 3: Bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Chủ đề chung 3: Bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Chủ đề chung 3: Bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Chủ đề chung 3: Bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông (P2)

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử lịch sử 9 chân trời sáng tạo

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MÔN LỊCH SỬ

 

CHỦ ĐỀ 3:

BẢO VỆ CHỦ QUYỀN, CÁC QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA VIỆT NAM Ở BIỂN ĐÔNG

NỘI DUNG BÀI HỌC

1

Chứng cứ lịch sử và pháp lí về chủ quyền biển đảo của Việt Nam

2

Vai trò chiến lược của biển đảo Việt Nam.

 

2

VAI TRÒ CHIẾN LƯỢC CỦA BIỂN ĐẢO VIỆT NAM

 

Khai thác thông tin mục 2 SGK tr.244, 245 và trả lời câu hỏi: Hãy nêu vai trò chiến lược của biển đảo trong việc khẳng định và bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông.

Nhà giàn DK1-21 trên thềm lục địa phía Nam Tổ quốc (tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu)

 

  • Là một bộ phận lãnh thổ thiêng liêng của Tổ quốc. Đóng vai trò trọng yếu trong công cuộc bảo vệ sự toàn vẹn đất nước.
  • Hệ thống các đảo, cụm đảo trải đều trên Biển Đông là những căn cứ tiền tiêu trên tuyến phòng thủ hướng đông bảo vệ chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ cũng như thực hiện các nhiệm vụ quốc tế về cứu hộ, cứu nạn trên biển.

Là tuyến phòng thủ của đất nước

Hình 3.10. Hải đăng trên đảo chìm Đá Lát, cao 42 m, cao nhất trong 9 ngọn hải đăng ở quần đảo Trường Sa

 

Cảnh sát biển Việt Nam tăng cường hợp tác quốc tế vì một vùng biển hoà bình, ổn định và phát triển.

Các chiến sĩ ngày đêm canh gác thực hiện bảo vệ chủ quyền thiêng liêng của Tổ quốc tại đảo Trường Sa Lớn

 

Các chiến sỹ thực hiện nghi lễ thượng cờ trên đảo Trường Sa lớn

Cảnh sát biển huấn luyện bắn đạn thật trên biển.

 

Phối hợp luyện tập phòng chống cháy nổ với lực lượng Cảnh sát biển Ấn Độ.

Chiến sĩ trẻ ngày đêm canh giữ quần đảo Trường Sa thân yêu.

 

Các em hãy xem video sau về huấn luyện bắn ngư lôi trên biển của Hải quân Việt Nam

 

  • Nguồn tài nguyên phong phú và đa dạng.
  • Các đảo, quần đảo nằm ở vị trí án ngữ nhiều trục giao thông huyết mạch trên biển và có nguồn lợi về tài nguyên phát triển kinh tế biển đầy tiềm năng.

Cung cấp tài nguyên phát triển tiềm lực đất nước

Hình 3.11. Ngư dân tỉnh Bình Định vươn khơi, bám biển, góp phần bảo về chủ quyền biển đảo của Tổ quốc

 

Phát triển toàn diện, bền vững các ngành kinh tế biển là động lực tăng trưởng quan trọng của đất nước, góp phần khẳng định, bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông.

Cung cấp tài nguyên phát triển tiềm lực đất nước

Tàu lưới vây trúng cá ở biển Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa.

 

Các em hãy xem video sau về Việt Nam phát triển kinh tế biển xanh

 

Các em hãy xem video sau về nỗ lực phát triển kinh tế biển bền vững

 

LUYỆN TẬP

 

Câu 1: Vùng biển và hải đảo nước ta có nguồn tài nguyên:

A. Khá phong phú và đa dạng.

B. Phong phú và đa dạng nhất trên thế giới.

C. Phong phú nhưng không

đa dạng.

D. Nghèo nàn nhưng quý hiếm.

A. Khá phong phú và đa dạng.

 

Câu 2: Đâu không phải là đặc điểm về biển, đảo Việt Nam?

A. Có hàng nghìn loài hải sản, nhiều khoáng sản có giá trị và trữ lượng lớn.

B. Bờ biển dài có nhiều bãi cát, vịnh, hang động tự nhiên đẹp và nhiều cảng biển nước sâu.

C. Ít tài nguyên khoáng sản, đường bờ biển ngắn, tiếp giáp với Trung Quốc và Lào.

D. Nằm ở ngữ các trục

giao thông huyết mạch trên biển Đông.

B. Bờ biển dài có nhiều bãi cát, vịnh, hang động tự nhiên đẹp và nhiều cảng biển nước sâu.

 

Câu 3: Việt Nam tuyên bố xác định đường cơ sở thẳng

ven bờ lục địa vào năm nào?

A. Năm 1892.

B. Năm 1982.

C. Năm 1997.

D. Năm 1977.

B. Năm 1982.

 

Câu 4. Đảo Bạch Long Vĩ thuộc tỉnh/thành phố nào nước ta?

A. Quảng Ninh.

B. Hải Phòng.

C. Quảng Nam.

D. Đồng Nai.

B. Hải Phòng.

 

Câu 5: Vùng biển, đảo Việt Nam có điều kiện thuận lợi để phát triển:

A. Cây lương thực.

B. Tổng hợp kinh tế biển.

C. Cây công nghiệp lâu năm.

D. Nuôi trồng thủy sản.

D. Nuôi trồng thủy sản.

 

Câu 6: Quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa và hàng nghìn đảo lớn, nhỏ tạo thuận lợi cho việc xây dựng:

A. cảng biển quốc tế.

B. trạm thông tin, kiểm soát không lưu, hàng hải, trạm dừng chân, tiếp nhiên liệu cho tàu thuyền,...

C. đánh bắt hải sản xa bờ.

D. khai thác khoáng sản, dầu khí.

B. trạm thông tin, kiểm soát không lưu, hàng hải, trạm dừng chân, tiếp nhiên liệu cho tàu thuyền,...

 

Câu 7: Việc khẳng định chủ quyền của nước ta với

một hòn đảo dù rất nhỏ có ý nghĩa chủ yếu nào sau đây?

A. Tạo cơ sở để mở rộng và nâng cao hiệu quả các hoạt động kinh tế biển.

B. Tạo căn cứ để nước ta tiến ra biển và đại dương trong thời đại mới.

C. Tạo thành hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất liền và bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ.

D. Tạo cơ sở khẳng định chủ quyền với vùng biển và thềm lục địa quanh đảo.

D. Tạo cơ sở khẳng định chủ quyền với vùng biển và thềm lục địa quanh đảo.

 

Câu 8: Vì sao việc đánh bắt hải sản của ngư dân nước ta ở ngư trường quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa có ý nghĩa quan trọng về an ninh, quốc phòng?

A. Mang lại hiệu quả cao về kinh tế xã hội, bảo vệ tài nguyên sinh vật ven bờ.

B. Khẳng định chủ quyền của nước ta đối với hai quần đảo, vùng biển và thềm lục địa xung quanh.

C. Tăng sản lượng đánh bắt, nâng cao thu nhập, phát triển kinh tế hộ gia đình và kinh tế địa phương.

D. Giải quyết việc làm và tăng thêm thu nhập cho người lao động.

B. Khẳng định chủ quyền của nước ta đối với hai quần đảo, vùng biển và thềm lục địa xung quanh.

 

1. Hãy hoàn thành bảng thống kê liên quan đến chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa theo mẫu dưới đây vào vở:

2. Dựa vào những kiến thức đã học và thông tin trong bài, hãy nêu vai trò của biển đảo đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam hiện nay.

TỰ LUẬN

 

--------------- Còn tiếp ---------------

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (200k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • .....
  • Các tài liệu được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 900k

=> Chỉ gửi 500k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử lịch sử 9 chân trời sáng tạo

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 1. THẾ GIỚI TỪ NĂM 1918 ĐẾN NĂM 1945

Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 1: Nước Nga và Liên Xô từ năm 1918 đến năm 1945
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 2: Châu Âu và nước Mỹ từ năm 1918 đến năm 1945
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 2: Châu Âu và nước Mỹ từ năm 1918 đến năm 1945 (bổ sung)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 3: Châu Á từ năm 1918 đến năm 1945
 
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 4: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 4: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 4: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) (P3)

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 2. VIỆT NAM TỪ NĂM 1918 ĐẾN NĂM 1945

Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 5: Phong trào dân tộc dân chủ những năm 1918 – 1930
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 6: Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc và sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 7: Phong trào cách mạng Việt Nam thời kì 1930 - 1939
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 8: Cách mạng tháng Tám năm 1945
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 8: Cách mạng tháng Tám năm 1945 (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 8: Cách mạng tháng Tám năm 1945 (P3)

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 3. THẾ GIỚI TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1991

Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 9: Chiến tranh lạnh (1947 - 1989)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 10: Liên Xô và các nước Đông Âu từ năm 1945 đến năm 1991
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 10: Liên Xô và các nước Đông Âu từ năm 1945 đến năm 1991 (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 11: Nước Mỹ và các nước Tây Âu từ năm 1945 đến năm 1991
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 12: Mỹ La-tinh từ năm 1945 đến năm 1991
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 13: Một số nước ở châu Á từ năm 1945 đến năm 1991
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 13: Một số nước ở châu Á từ năm 1945 đến năm 1991 (P2_

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 4. VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1991

Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 14: Xây dựng và bảo vệ chính quyền nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (từ tháng 9 - 1945 đến tháng 12 - 1946)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 14: Xây dựng và bảo vệ chính quyền nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (từ tháng 9 - 1945 đến tháng 12 - 1946) (P2)
 
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 15: Những năm đầu Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1946 - 1950)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 15: Những năm đầu Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1946 - 1950) (P2)
 
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 16: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp kết thúc thắng lợi (1951 - 1954)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 16: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp kết thúc thắng lợi (1951 - 1954) (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 16: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp kết thúc thắng lợi (1951 - 1954) (P3)
 
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 17: Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1965
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 17: Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1965 (P2)
 
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 18: Việt Nam từ năm 1965 đến năm 1975
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 18: Việt Nam từ năm 1965 đến năm 1975 (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 18: Việt Nam từ năm 1965 đến năm 1975 (P3)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 18: Việt Nam từ năm 1965 đến năm 1975 (P4)
 
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 19: Việt Nam từ năm 1976 đến năm 1991
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 19: Việt Nam từ năm 1976 đến năm 1991 (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 19: Việt Nam từ năm 1976 đến năm 1991 (P3)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 19: Việt Nam từ năm 1976 đến năm 1991 (P4)

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 5. THẾ GIỚI TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY

Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 20: Trật tự thế giới mới từ năm 1991 đến nay
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 21: Liên bang Nga và nước Mỹ từ năm 1991 đến nay
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 21: Liên bang Nga và nước Mỹ từ năm 1991 đến nay (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 22: Châu Á từ năm 1991 đến nay
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 22: Châu Á từ năm 1991 đến nay (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 22: Châu Á từ năm 1991 đến nay (P3)

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 6. VIỆT NAM TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY

Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 23: Công cuộc Đổi mới từ năm 1991 đến nay
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 23: Công cuộc Đổi mới từ năm 1991 đến nay (P2)

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 7. CÁCH MẠNG KHOA HỌC, KĨ THUẬT VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HOÁ

Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 24: Cách mạng khoa học, kĩ thuật và xu thế toàn cầu hóa
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 24: Cách mạng khoa học, kĩ thuật và xu thế toàn cầu hóa (P2)

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ CHUNG

Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Chủ đề chung 1: Đô thị - Lịch sử và hiện tại
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Chủ đề chung 2: Văn minh châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Chủ đề chung 2: Văn minh châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Chủ đề chung 3: Bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Chủ đề chung 3: Bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông (P2)

Chat hỗ trợ
Chat ngay