Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Kết nối bài 6: Mộ (Chiều tối - Hồ Chí Minh), Nguyên tiêu (Rằm tháng Giêng - Hồ Chí Minh)
Tải giáo án PowerPoint dạy thêm Ngữ văn 12 kết nối tri thức bài 6: Mộ (Chiều tối - Hồ Chí Minh), Nguyên tiêu (Rằm tháng Giêng - Hồ Chí Minh). Giáo án điện tử thiết kế hiện đại, đẹp mắt, nhiều bài tập ôn tập, mở rộng kiến thức phong phú. Tài liệu tải về và chỉnh sửa được. Mời thầy cô và các bạn kéo xuống theo dõi.
Xem: => Giáo án ngữ văn 12 kết nối tri thức
Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét
Xem toàn bộ: Giáo án ppt dạy thêm ngữ văn 12 kết nối tri thức cả năm
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI!
KHỞI ĐỘNG
THẢO LUẬN NHÓM ĐÔI
Trong lịch sử Việt Nam thời kỳ chống thực dân Pháp, có nhiều chiến sĩ cách mạng đồng thời là nhà thơ bị bắt bớ, giam cầm. Hãy kể tên một vài nhà thơ - chiến sĩ đó và chia sẻ về một trong số các sáng tác thơ ca trong tù của họ.
Phan Bội Châu
Nguyễn Ái Quốc
Tố Hữu
BÀI 6: HỒ CHÍ MINH – “VĂN HÓA PHẢI SOI ĐƯỜNG CHO QUỐC DÂN ĐI”
ÔN TẬP VĂN BẢN 3, 4
MỘ - NGUYÊN TIÊU
NỘI DUNG BÀI HỌC
I
Nhắc lại kiến thức
II
Luyện tập
III
Vận dụng
I
NHẮC LẠI
KIẾN THỨC
- Cảnh thiên nhiên trong bài thơ “Mộ” gợi lên cảm giác gì? Tâm trạng của tác giả được thể hiện qua cảnh vật như thế nào?
- Hai câu thơ cuối của bài thơ “Mộ” thể hiện điều gì về tác giả?
- Trong bài “Nguyên tiêu”, hình ảnh “trăng” có ý nghĩa như thế nào?
- Hoàn thành bảng dưới đây về mạch vận động cảm xúc (tứ thơ) của bài “Nguyên tiêu”:
THẢO LUẬN NHÓM
Cách triển khai mạch cảm xúc | |
Cách triển khai hình tượng | |
Tư tưởng, chủ đề |
1. Văn bản “Mộ”
Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ,
Chòm mây trôi nhẹ giữa tầng không;
Tả thực, gợi cảm giác mệt mỏi, muốn nghỉ ngơi sau một ngày dài.
Hình ảnh “cánh chim mỏi” và “chòm mây trôi” được chấm phá, đơn giản nhưng gợi cảm.
Tạo cảm giác tĩnh lặng, man mác buồn của buổi hoàng hôn nơi núi rừng.
a. Hai câu đầu
Cánh chim, chòm mây
Là những hình ảnh động nhưng được miêu tả trong trạng thái chậm rãi.
Gợi cảm giác yên ả, cô quạnh của buổi chiều tối.
Không gian rộng nhưng vắng vẻ, tạo cảm giác trầm lắng và đơn độc.
Đều thể hiện sự vận động chậm rãi nhưng gợi lên nhịp điệu của thời gian và cuộc sống.
Tâm trạng của tác giả:
“chòm mây cô vân” (chòm mây lẻ loi)
Hình ảnh ẩn dụ
Phản ánh tâm trạng cô đơn của tác giả trong cảnh tù đày xa quê hương.
Tác giả thấy mệt mỏi, khát vọng được tự do của chính mình.
Tác giả không bi quan, hướng sự chú ý vào thiên nhiên, cảm nhận vẻ đẹp giản dị.
Tinh thần ung dung, lạc quan, hòa hợp với thiên nhiên của Hồ Chí Minh.
1. Văn bản “Mộ”
Cô em xóm núi xay ngô tối
Xay hết, lò than đã rực hồng.
Cô gái trẻ ở xóm núi đang cần mẫn xay ngô.
Hình ảnh rất đời thường, giản dị, gần gũi với cuộc sống lao động của người dân miền núi.
- Sự chăm chỉ.
- Vẻ đẹp khỏe khoắn, bình dị của người lao động
b. Hai câu sau:
1. Văn bản “Mộ”
Cô em xóm núi xay ngô tối
Xay hết, lò than đã rực hồng.
Ýnghĩa biểu tượng: niềm tin và hy vọng vào tương lai tươi sáng.
Tác giả giữ được phong thái ung dung, bình thản, cảm nhận và trân trọng những vẻ đẹp giản dị của cuộc sống thường nhật.
Tượng trưng cho sự ấm áp, ánh sáng và sự sống giữa không gian núi rừng tĩnh lặng.
b. Hai câu sau:
Tâm trạng của tác giả:
Giữ được phong thái ung dung, bình thản
Cảm nhận và trân trọng những vẻ đẹp giản dị của cuộc sống thường nhật.
Hướng sự chú ý đến cuộc sống lao động của người dân miền núi.
Người thể hiện sự hòa hợp với thiên nhiên, con người và tấm lòng yêu lao động.
a. Trăng
2. Văn bản “Nguyên tiêu”
Là hiện thân của thiên nhiên thơ mộng
Là người bạn đồng hành trong những thời khắc “bàn việc quân”
Là nơi người chiến sĩ – nghệ sĩ bộc lộ vẻ đẹp chất thép – chất tình trong tâm hồn.
Là tri âm tri kỉ
Trăng vừa tròn là thời khắc đẹp nhất của đêm rằm tháng giêng.
Thi nhân bày tỏ tình yêu thiên nhiên, cuộc sống và lòng lạc quan, niềm tin về ngày mai tươi sáng.
b. Mạch vận động cảm xúc
Cách triển khai mạch cảm xúc | |
Cách triển khai hình tượng | |
Tư tưởng, chủ đề |
Chủ động nắm bắt thiên nhiên
Từ thiên nhiên đến con người
Tình cảm với thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung, lạc quan của Hồ Chí Minh.
3. Tổng kết 2 bài thơ
- Tầm vóc của một nhà thơ lớn và đức tính cao quý của một nhân cách lỗi lạc được thể hiện như thế nào qua hai bài thơ?
- Phân tích được một số nét đặc sắc trong hai bài thơ Mộ và Nguyên tiêu của Hồ Chí Minh. Hoàn thành Phiếu bài tập dưới đây.
Đặc điểm | Mộ | Nguyên tiêu |
Thể thơ | ||
Ngôn ngữ | ||
Thi liệu, hình ảnh | ||
Bút phát nghệ thuật | ||
Nhận xét: |
a. Tầm vóc của một nhà thơ lớn và đức tính cao quý của một nhân cách lỗi lạc
Nhân vật trữ tình yêu quý, trân trọng, sống hoà mình với thiên nhiên, vượt lên trên hoàn cảnh khó khăn bằng sự lạc quan.
Mộ
Nguyên tiêu
Tuyên truyền, cổ vũ nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm.
Thể thất ngôn tứ tuyệt, từ ngữ chọn lọc, hình ảnh gợi tả, gợi cảm, có sự kết hợp giữa cổ điển và hiện đại.
b. Nét đặc sắc của 2 bài thơ
Đặc điểm | Mộ | Nguyên tiêu |
Thể thơ | Thất ngôn tứ tuyệt | Thất ngôn tứ tuyệt |
Ngôn ngữ | Cô đọng | Cô đọng |
Thi liệu, hình ảnh | Ước lệ (hình ảnh chim bay về núi, thời gian trời chiều, ...) | Ước lệ (hình ảnh vầng trăng, sông nước, thời gian mùa xuân) |
Bút phát nghệ thuật | Đối lập (hữu hạn - vô hạn, hữu hình - vô hình); đặc tả nội tâm; điểm nhãn, đặc tả của hội họa phương Đông. | Đồng nhất hình ảnh con người và vũ trụ; hư - thực; chấm phá, đặc tả của hội họa phương Đông. |
Nhận xét: Dấu ấn cổ điển thể hiện đậm nét trong mỗi bài thơ cho thấy tác giả ảnh hưởng sâu sắc truyền thống văn hoá, tư duy, đặc trưng thơ ca cổ. |
II
LUYỆN TẬP
Câu 1: Bài thơ Mộ được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
A. Khi Hồ Chí Minh bị giam giữ ở nhà tù Quảng Tây.
B. Khi Hồ Chí Minh đang hoạt động ở Pháp.
C. Khi Hồ Chí Minh ở Pác Bó.
D. Khi Hồ Chí Minh đang trên đường trở về nước.
A. Khi Hồ Chí Minh bị giam giữ ở nhà tù Quảng Tây.
Câu 2: Hai Câu 2thơ cuối tập trung miêu tả hình ảnh nào?
A. Ánh trăng.
B. Người lao động xóm núi.
C. Núi rừng hoang sơ.
D. Lửa trại ấm áp.
B. Người lao động xóm núi.
Câu 3: Bài thơ Mộ sử dụng bút pháp nào nổi bật nhất?
A. Bút pháp tả thực xen lẫn biểu tượng.
B. Bút pháp lãng mạn
bay bổng.
C. Bút pháp tả chân.
D. Bút pháp tượng trưng
hiện đại.
A. Bút pháp tả thực xen lẫn biểu tượng.
Câu 4: Hình ảnh thiên nhiên trong bài thơ được miêu tả theo
phong cách nào?
A. Cổ điển nhưng hiện thực và giản dị.
B. Hiện đại, phá cách.
C. Hùng vĩ và tráng lệ.
D. Trừu tượng và mơ hồ.
A. Cổ điển nhưng hiện thực và giản dị.
Câu 5: Điểm sáng tạo của Hồ Chí Minh trong bài thơ Mộ là gì?
A. Miêu tả thiên nhiên tĩnh lặng, không có con người.
B. Kết hợp hài hòa giữa thiên nhiên và đời sống lao động của con người.
C. Tập trung hoàn toàn vào cảnh thiên nhiên.
D. Miêu tả đời sống hiện đại, không theo phong cách cổ điển.
B. Kết hợp hài hòa giữa thiên nhiên và đời sống lao động của con người.
Câu 6: Nguyên tiêu được sáng tác vào dịp nào?
A. Rằm tháng Giêng năm 1947.
B. Rằm tháng Giêng năm 1948.
C. Rằm tháng Giêng năm 1946.
D. Rằm tháng Giêng năm 1949.
B. Rằm tháng Giêng năm 1948.
Câu 7: Dòng nào sau đây là Câu 7thơ được trích từ bài "Nguyên tiêu"?
A. “Giữa dòng bàn bạc việc quân”.
B. “Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa”.
C. “Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân”.
D. “Xuân ấm áp cho lòng ta phơi phới”.
C. “Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân”.
Câu 8: Câu 8thơ cuối bài “Rằm tháng giêng” gợi nhớ đến Câu 8thơ cuối trong bài?
A. Phong Kiều dạ bạc.
B. Tĩnh dạ tứ.
C. Hồi hương ngẫu thư.
D. Vọng Lư sơn bộc bố.
A. Phong Kiều dạ bạc.
Câu 9: Phần phiên âm của bài thơ được viết theo thể thơ nào?
A. Song thất lục bát.
B. Thất ngôn tứ tuyệt.
C. Lục bát.
D. Ngũ ngôn tứ tuyệt.
B. Thất ngôn tứ tuyệt.
Câu 10: Nhận định nào dưới đây thể hiện đúng nhất giá trị nội dung của bài thơ Nguyên tiêu?
A. Bài thơ thể hiện tình yêu thiên nhiên, sự lo lắng cho đất nước của Bác Hồ.
B. Bài thơ thể hiện tình yêu thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung, lạc quan của Bác Hồ.
C. Bài thơ tái hiện khung cảnh đêm trăng huyền ảo ở chiến khu Việt Bắc. Qua đó phản ánh vẻ đẹp của chiến khu cùng nỗi suy tư của Bác về việc quân việc nước.
D. Bài thơ thể hiện tâm thế ung dung, tự do tự tại của Bác trước cảnh đẹp đêm trăng ở chiến khu Việt Bắc.
B. Bài thơ thể hiện tình yêu thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung, lạc quan của Bác Hồ.
TỰ LUẬN
Câu 11: Hãy làm rõ nghệ thuật tương phản giữa bóng tối và ánh sáng trong bài thơ.
Câu 12: Phân tích tinh thần nhân đạo trong bài thơ qua việc miêu tả thiên nhiên và con người trong bài thơ “Mộ”.
Câu 13: Bài thơ “Nguyên tiêu” phản ánh tâm hồn và phong thái của Hồ Chí Minh như thế nào?
Câu 14: Trong bài thơ “Nguyên tiêu”, thiên nhiên được miêu tả có liên hệ gì với tình hình cách mạng lúc bấy giờ?
Câu 15:
Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ,
Chòm mây trôi nhẹ giữa tầng không;
Cô em xóm núi xay ngô tối,
Xay hết, lò than đã rực hồng.
Bóng tối
Ánh sáng
Làm nổi bật sự vận động của thời gian, không gian, cũng như tâm trạng và tư tưởng lạc quan của mình.
Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ,
Chòm mây trôi nhẹ giữa tầng không;
Bóng tối
- Không gian: rộng lớn, vắng vẻ, tĩnh lặng và có phần u tịch.
- Thời điểm: chiều tối.
Cô em xóm núi xay ngô tối,
Xay hết, lò than đã rực hồng.
Ánh sáng
- Dấu hiệu: “lò than rực hồng”.
Sự tương phản: Bóng tối của buổi chiều nơi thiên nhiên đối lập với ánh sáng ấm áp, rực rỡ của ngọn lửa, tạo nên sự chuyển biến từ tĩnh lặng, buồn bã đến sôi động, ấm áp, sinh động.
Câu 16:
BỨC TRANH THIÊN NHIÊN
Mang vẻ đẹp cổ điển, đời thường, giản dị.
Thể hiện tình yêu thiên nhiên của tác giả – một tâm hồn nhạy cảm, tìm thấy sự gắn bó và ý nghĩa trong cảnh vật.
Thiên nhiên luôn gắn bó với đời sống con người.
Chim bay về tổ, mây lững lờ trôi là những hình ảnh động, gợi nhắc về sự vận động không ngừng của cuộc sống.
Bác gửi gắm tình yêu đối với sự sống, khát vọng được hòa mình vào thiên nhiên và sự tự do.
Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II
Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:
- Giáo án word (350k)
- Giáo án Powerpoint (400k)
- Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
- Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
- Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
- Trắc nghiệm đúng sai (200k)
- Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
- File word giải bài tập sgk (150k)
- Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
- .....
- Các tài liệu được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm
Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên
- Phí nâng cấp VIP: 900k
=> Chỉ gửi 500k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại
Cách tải hoặc nâng cấp:
- Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu
Xem toàn bộ: Giáo án ppt dạy thêm ngữ văn 12 kết nối tri thức cả năm
ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC
GIÁO ÁN WORD LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC
Giáo án toán 12 kết nối tri thức
Giáo án đại số 12 kết nối tri thức
Giáo án hình học 12 kết nối tri thức
Giáo án vật lí 12 kết nối tri thức
Giáo án hoá học 12 kết nối tri thức
Giáo án sinh học 12 kết nối tri thức
Giáo án ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án lịch sử 12 kết nối tri thức
Giáo án địa lí 12 kết nối tri thức
Giáo án kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức
Giáo án Công nghệ Điện - điện tử 12 kết nối tri thức
Giáo án Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản kết nối tri thức
Giáo án Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính kết nối tri thức
Giáo án Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng kết nối tri thức
Giáo án thể dục 12 bóng rổ kết nối tri thức
Giáo án thể dục 12 cầu lông kết nối tri thức
Giáo án thể dục 12 bóng chuyền kết nối tri thức
Giáo án mĩ thuật 12 kết nối tri thức
Giáo án âm nhạc 12 kết nối tri thức
Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 kết nối tri thức
GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC
Giáo án Powerpoint Toán 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint hình học 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint đại số 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint vật lí 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint địa lí 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint lịch sử 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint địa lí 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint Kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint Mĩ thuật 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Công nghệ 12 Điện - điện tử kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản kết nối tri thức
Giáo án powerpoint hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 kết nối tri thức
GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC
Giáo án chuyên đề toán 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề vật lí 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề hoá học 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề sinh học 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề lịch sử 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề địa lí 12 kết nối tri thứ
Giáo án chuyên đề kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề Công nghệ 12 Công nghệ điện - điện tử kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng kết nối tri thức
GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC
Giáo án powerpoint chuyên đề ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức
GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC
Giáo án dạy thêm ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án dạy thêm toán 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint dạy thêm toán 12 kết nối tri thức