Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Kết nối bài 8: Giáo dục khai phóng ở Việt Nam nhìn từ Đông Kinh Nghĩa Thục (Nguyễn Nam)

Tải giáo án PowerPoint dạy thêm Ngữ văn 12 kết nối tri thức bài 8: Giáo dục khai phóng ở Việt Nam nhìn từ Đông Kinh Nghĩa Thục (Nguyễn Nam). Giáo án điện tử thiết kế hiện đại, đẹp mắt, nhiều bài tập ôn tập, mở rộng kiến thức phong phú. Tài liệu tải về và chỉnh sửa được. Mời thầy cô và các bạn kéo xuống theo dõi.

Xem: => Giáo án ngữ văn 12 kết nối tri thức

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Kết nối bài 8: Giáo dục khai phóng ở Việt Nam nhìn từ Đông Kinh Nghĩa Thục (Nguyễn Nam)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Kết nối bài 8: Giáo dục khai phóng ở Việt Nam nhìn từ Đông Kinh Nghĩa Thục (Nguyễn Nam)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Kết nối bài 8: Giáo dục khai phóng ở Việt Nam nhìn từ Đông Kinh Nghĩa Thục (Nguyễn Nam)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Kết nối bài 8: Giáo dục khai phóng ở Việt Nam nhìn từ Đông Kinh Nghĩa Thục (Nguyễn Nam)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Kết nối bài 8: Giáo dục khai phóng ở Việt Nam nhìn từ Đông Kinh Nghĩa Thục (Nguyễn Nam)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Kết nối bài 8: Giáo dục khai phóng ở Việt Nam nhìn từ Đông Kinh Nghĩa Thục (Nguyễn Nam)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Kết nối bài 8: Giáo dục khai phóng ở Việt Nam nhìn từ Đông Kinh Nghĩa Thục (Nguyễn Nam)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Kết nối bài 8: Giáo dục khai phóng ở Việt Nam nhìn từ Đông Kinh Nghĩa Thục (Nguyễn Nam)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Kết nối bài 8: Giáo dục khai phóng ở Việt Nam nhìn từ Đông Kinh Nghĩa Thục (Nguyễn Nam)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Kết nối bài 8: Giáo dục khai phóng ở Việt Nam nhìn từ Đông Kinh Nghĩa Thục (Nguyễn Nam)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Kết nối bài 8: Giáo dục khai phóng ở Việt Nam nhìn từ Đông Kinh Nghĩa Thục (Nguyễn Nam)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Kết nối bài 8: Giáo dục khai phóng ở Việt Nam nhìn từ Đông Kinh Nghĩa Thục (Nguyễn Nam)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Kết nối bài 8: Giáo dục khai phóng ở Việt Nam nhìn từ Đông Kinh Nghĩa Thục (Nguyễn Nam)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Kết nối bài 8: Giáo dục khai phóng ở Việt Nam nhìn từ Đông Kinh Nghĩa Thục (Nguyễn Nam)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Kết nối bài 8: Giáo dục khai phóng ở Việt Nam nhìn từ Đông Kinh Nghĩa Thục (Nguyễn Nam)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Kết nối bài 8: Giáo dục khai phóng ở Việt Nam nhìn từ Đông Kinh Nghĩa Thục (Nguyễn Nam)

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án ppt dạy thêm ngữ văn 12 kết nối tri thức cả năm

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI GIẢNG HÔM NAY!

Ngữ văn 12

KHỞI ĐỘNG

Trình bày những hiểu biết của em về phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục?

Bài 8. Dữ liệu trong văn bản thông tin

Ôn tập văn bản 2

GIÁO DỤC KHAI PHÓNG Ở VIỆT NAM NHÌN TỪ

ĐÔNG KINH NGHĨA THỤC

NỘI DUNG BÀI HỌC

Nhắc lại kiến thức

1. Tác giả

2. Văn bản

Hệ thống kiến thức văn bản

NHẮC LẠI KIẾN THỨC

 

Trình bày một số thông tin liên quan đến tác giả và văn bản Giáo dục khai phóng ở Việt Nam nhìn từ Đông Kinh Nghĩa Thục.

 

1. Tác giả

  • Nguyễn Nam (1961).
  • Quê quán: Tỉnh Hà Tây (nay thuộc thành phố Hà Nội).
  • Người nghiên cứu chuyên sâu về các lĩnh vực: lịch sử tư tưởng, văn chương và điện ảnh Đông Á

Trích trên báo Vietnamnet ngày 9/11/2022.

2. Văn bản

  • Mang tính chất khảo cứu lịch sử, sử dụng nhiều dữ liệu thứ cấp, được trích dẫn từ những nguồn tư liệu quý hiếm và có giá trị.

HỆ THỐNG KIẾN THỨC VĂN BẢN

THẢO LUẬN NHÓM NHỎ

  • Điểm nhấn then chốt của Đông Kinh Nghĩa Thục là gì? Tác giả đã sử dụng những dữ liệu nào để làm rõ điều này?
  • Tác dụng của các hình ảnh được sử dụng trong văn bản? Nếu không có những hình ảnh này, giá trị của văn bản có bị giảm đi không? Vì sao?

 

Điểm nhấn then chốt

  • Được vận hành theo hình thức từ dưới lên trên, bắt nguồn từ trong dân chúng, do nhân sĩ đề xướng.
  • Theo định hướng độc lập dân tộc.
  • Khát vọng yêu nước, mong cầu tiến bộ về trí thức, tư duy và dân chủ để phá bỏ những kìm hãm, trì tệ xã hội thuộc địa và quân chủ Việt Nam đầu thế kỉ XX.

Các dữ liệu được sử dụng để làm rõ điểm nhấn then chốt:

  • Sách Đông Kinh Nghĩa Thục của Đào Trinh Nhất đã bị cấm lưu hành trên khắp cõi An Nam sau vài tháng phát hành.

Khảo cứu Đời Cách mệnh Phan Bội Châu đã bị cấm giới thiệu, lưu hành, bày bán trên toàn cõi An Nam từ tháng 3 năm 1938.

  • Các bài viết của cụ Hoa Bằng Hoàng Thúc Trâm đã rải rác trên báo chí, đến năm 1945 biên soạn thành sách Đông Kinh Nghĩa Thục thì lại bị thất lạc khỏi tay người soạn.

 

Xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX (trường Đông Kinh Nghĩa Thục, cấu trúc nhà cửa, trang phục của người dân, phương tiện đi lại...)

Các hình ảnh trong văn bản

Hình 1

 

Khẳng định vai trò quan trọng của cụ Lương Văn Can với Đông Kinh Nghĩa Thục.

Hình 1

 

Hiểu về hình thức xuất bản của một cuốn sách đương thời, tiếp cận với chân dung của Giám học Nguyễn Quyền, các nội dung cấm xuất bản với hai cuốn sách.

Hình 2 và 3

Gắn kết chặt chẽ với nội dung được trình bày ở SGK.

Hình 2 và 3

Nếu không có hai hình ảnh này, giá trị của văn bản sẽ giảm xuống vì nó thiếu đi tính trực quan, cách thức cung cấp thông tin lịch sử.

LUYỆN TẬP

Nhiệm vụ 1

Trả lời câu hỏi trắc nghiệm

 

Câu hỏi 1: Tác giả Nguyễn Nam đã chỉ ra điểm gì nổi bật trong sự hình thành và phát triển của Đông Kinh Nghĩa Thục?

C. Sự phát triển của kinh tế thương mại.

A. Sự ảnh hưởng của phong trào cách mạng.

B. Vai trò của giới trí thức trong xã hội.

D. Tính chất bảo thủ của xã hội.

 

Câu hỏi 2: Trong văn bản, tác giả đã nhấn mạnh điều gì về mối quan hệ giữa giáo dục khai phóng và sự phát triển văn hóa xã hội?

A. Giáo dục khai phóng không ảnh hưởng đến văn hóa.

B. Giáo dục khai phóng là cản trở cho sự phát triển văn hóa.

C. Giáo dục khai phóng góp phần làm phong phú thêm văn hóa xã hội.

D. Giáo dục khai phóng chỉ dành cho một bộ phận nhỏ.

 

Câu hỏi 3: Nguyễn Nam đã chỉ ra những thách thức gì mà giáo dục khai phóng gặp phải trong bối cảnh xã hội Việt Nam lúc bấy giờ?

C. Sự bảo thủ và hạn chế từ tư tưởng truyền thống.

A. Sự ủng hộ mạnh mẽ từ chính quyền.

B. Tinh thần chống đối từ giới trí thức.

D. Tình hình kinh tế ổn định.

 

Câu hỏi 4: Đông Kinh Nghĩa Thục được thành lập vào năm nào?

A. 1907

B. 1908

C. 1909

D. 1910

 

Câu hỏi 5: Đông Kinh Nghĩa Thục được thành lập với mục đích gì?

C. Thúc đẩy tư tưởng khai phóng và đổi mới.

A. Tôn vinh văn hóa truyền thống.

B. Đào tạo nhân tài cho đất nước.

D. Phát triển kinh tế địa phương.

LUYỆN TẬP

Nhiệm vụ 2

Luyện tập theo văn bản

 

Câu 1: Nếu Đông Kinh Nghĩa Thục tồn tại lâu dài, theo em, nó sẽ có tác động như thế nào đến xã hội Việt Nam?

Câu 2: Hãy viết một đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về tinh thần giáo dục của Đông Kinh Nghĩa Thục.

Câu 1: Nếu Đông Kinh Nghĩa Thục tồn tại lâu dài, theo em, nó sẽ có tác động như thế nào đến xã hội Việt Nam?

  • Tác động sâu sắc đến xã hội Việt Nam, đặc biệt trong việc nâng cao dân trí và ý thức độc lập dân tộc.

Mô hình giáo dục khai phóng, chú trọng thực học và tư duy phản biện.

Đào tạo một tầng lớp trí thức có năng lực sáng tạo, lòng yêu nước, và khát vọng cải cách xã hội.

Thúc đẩy quá trình hiện đại hóa đất nước, giúp xã hội chuyển mình mạnh mẽ trên nền tảng văn hóa dân tộc.

Giảng dạy cả quốc văn, Hán văn, và Pháp văn.

Mở rộng giao lưu quốc tế, giúp người học tiếp cận tri thức toàn cầu

Động lực cải cách toàn diện, tạo ra nguồn nhân lực chất lượng cao và nền tảng vững chắc.

Câu 2: Hãy viết một đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về tinh thần giáo dục của Đông Kinh Nghĩa Thục.

  • Để lại nhiều bài học quý giá cho nền giáo dục hiện đại, đặc biệt là tinh thần đổi mới, khai phóng và thực học.

 

  • Từ bỏ lối học từ chương, giáo điều, thay vào đó tập trung vào tư duy phản biện, sáng tạo và ứng dụng thực tế.

Hướng tới việc đào tạo con người toàn diện, không chỉ có kiến thức mà còn có khả năng giải quyết vấn đề và thích nghi với những thách thức mới.

  • Nhấn mạnh vai trò của giáo dục trong việc nâng cao dân trí và xây dựng ý thức tự cường, độc lập dân tộc.

Nuôi dưỡng tinh thần trách nhiệm, tình yêu đất nước và khát vọng cống hiến cho xã hội.

 

  • Giảng dạy cả quốc văn, Hán văn và Pháp văn: sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại.

Bài học về sự linh hoạt và hòa nhập, giúp thế hệ trẻ vừa gắn bó với văn hóa dân tộc, vừa mở rộng tầm nhìn để hội nhập quốc tế.

  • Khuyến khích tự do học thuật, thực học và phản biện, cần được tạo cơ hội để kiểm nghiệm những điều đã học trong thực tế.

Phù hợp với xu hướng giáo dục hiện đại.

Biểu tượng của tinh thần yêu nước và đổi mới.

Nguồn cảm hứng để xây dựng một nền giáo dục tiên tiến, bền vững.

VẬN DỤNG

SÔNG BẠCH ĐẰNG LỊCH SỬ

Đằng Giang tự cổ huyết do hồng

(Bạch Đằng thuở trước máu còn loang)

Giang Văn Minh (1573 – 1638)

NGỮ LIỆU 1

Sông Bạch Đằng là con sông nổi tiếng nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc Việt. Sông có “tên hiệu” là sông Vân Cừ và tên “dân dã” là sông Rừng. Người Quảng Yên trước đây từng lưu truyền câu “Con ơi, nhớ lấy lời cha / Gió nồm, nước rặc chớ qua sông Rừng” để nói lên sự hiểm yếu của con sông này.

 

1.Trận Bạch Đằng năm 938

Năm 938, vua Nam Hán là Lưu Nghiễm phong cho con là Lưu Hoằng Tháo thống lĩnh hai vạn quân, tiến vào cửa sông Bạch Đằng, đánh chiếm nước ta.

Ngô Quyền cho quân sĩ đóng cọc bịt sắt nhọn xuống lòng sông Bạch Đằng. Khi thủy triều lên, bãi cọc không bị lộ.

Quân Nam Hán tiến vào. Ngô Quyền ra lệnh cho quân rút lên thượng lưu. Đợi đến khi thủy triều xuống, quân ta đổ ra đánh. Nhiều thuyền chiến lớn của quân Nam cọc đâm thủng.

 

Lúc ấy Ngô Quyền mới tung quân ra tấn công dữ dội. Quân Nam Hán thua chạy, Lưu Hoằng Tháo bỏ mạng cùng với quá nửa quân sĩ.

2.Trận Bạch Đằng năm 981

Cuối năm 979, Đinh Tiên Hoàng và con là Đinh Liễn bị ám hại. Nhân khi Đại Cồ Việt có nội loạn, mùa thu năm 980, nhà Tống đem quân chia làm hai đạo tiến vào theo đường bộ và đường thủy. Cánh quân thủy do Hầu Nhân Bảo chỉ huy tiến vào cửa sông Bạch Đằng.

Ngày 28-4-981, trận quyết chiến diễn ra trên sông.

Lê Hoàn cho một cánh quân ra khiêu chiến với Hầu Nhân Bảo, giả thua nhử quân địch đuổi theo. Khi đoàn chiến thuyền của Hầu Nhân Bảo lọt vào trận địa mai phục, Lê Hoàn tung quân từ khắp các ngả tấn công quân Tống. Hầu Nhân Bảo bị giết chết trong cuộc hỗn chiến. Đám tàn quân hoảng sợ vội tháo lui ra biển. Nghe tin thất trận, các đạo quân Tống hoảng sợ rút lui, bị quân Đại Cồ Việt truy kích tiêu diệt quá nửa.

3. Trận Bạch Đằng năm 128

Năm 1287, nhà Nguyên mở cuộc xâm lược Đại Việt lần thứ ba, nhưng chỉ chiếm được kinh thành Thăng Long không một bóng người.

 

Đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ bị thủy quân Trần do Trần Khánh Dư chỉ huy đánh tan trong trận Vân Đồn. Trước tình thế bất lợi, quân Nguyên định tổ chức rút về Trung Quốc theo các hướng khác nhau.

Trần Hưng Đạo chỉ huy quân dân Đại Việt chuẩn bị trận địa mai phục trên sông Bạch Đằng. Các cây gỗ lim, gỗ táu đốn từ trên rừng được kéo về bến sông, tại đây cây được đẽo nhọn và cắm xuống lòng sông ở các cửa dẫn ra biển, chỉ để trống sông Đá Bạc cho quân Nguyên kéo vào.

Nhân lúc nước lớn, Ô Mã Nhi dẫn đoàn thuyền tiến vào sông Bạch Đằng. Thủy quân Trần tràn ra giao chiến, rồi giả thua chạy vào sâu bên trong.

 

Ô Mã Nhi trúng kế thúc quân đuổi theo, tiến sâu vào khúc sông đã đóng cọc. Quân Trần đợi cho thủy triều xuống, nhất loạt quay thuyền lại đánh thẳng vào đội hình địch. Quân Nguyên hoảng loạn, bỏ thuyền lên bờ tìm đường chạy trốn, nhưng lại rơi vào ổ phục kích của quân Trần.

Hơn 4 vạn quân Nguyên bị loại khỏi vòng chiến, nhiều tướng Nguyên trong đó có Ô Mã Nhi bị bắt sống. Trận đại thắng trên sông Bạch Đằng của Trần Hưng Đạo được xem là trận thủy chiến lớn nhất trong lịch sử Việt Nam, và là thắng lợi tiêu biểu nhất của Đại Việt trong ba cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên Mông.

Gắn liền với những chiến thắng oanh liệt của dân tộc, sông Bạch Đằng xứng đáng được vinh danh trong bảng vàng lịch sử. Năm 1835, vua Minh Mạng cho đúc Cửu đỉnh đặt ở Thái Miếu trong kinh thành Huế. Nhà vua đã - cho chạm chín dòng sông tiêu biểu của Việt Nam lên Cửu đỉnh, gồm các sông Bến Nghé, sông Hương, sông Gianh, sông Mã, sông Lô, Bạch Đằng, Thạch Hãn, sông Lam, sông Hồng. Trong đó sông Bạch Đằng được khắc lên Nghị đỉnh.

(Nguyễn Như Mai, Nguyễn Huy Thắng, Nguyễn Quốc Tín, Dạt dào sông nước, NXB Kim Đồng, 2015)

 

Câu 1: Đoạn trích trên sử dụng phương thức biểu đạt chính nào?

Câu 2: Vẽ sơ đồ tóm tắt bố cục của văn bản, theo em bố cục đó có quan hệ như thế nào với nhan đề?

 

--------------- Còn tiếp ---------------

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (200k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • .....

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 900k

=> Chỉ gửi 500k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án ppt dạy thêm ngữ văn 12 kết nối tri thức cả năm

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án toán 12 kết nối tri thức
Giáo án đại số 12 kết nối tri thức
Giáo án hình học 12 kết nối tri thức

Giáo án vật lí 12 kết nối tri thức
Giáo án hoá học 12 kết nối tri thức
Giáo án sinh học 12 kết nối tri thức

Giáo án ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án lịch sử 12 kết nối tri thức
Giáo án địa lí 12 kết nối tri thức
Giáo án kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức

Giáo án Công nghệ Điện - điện tử 12 kết nối tri thức
Giáo án Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản kết nối tri thức
Giáo án Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính kết nối tri thức
Giáo án Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng kết nối tri thức

Giáo án thể dục 12 bóng rổ kết nối tri thức
Giáo án thể dục 12 cầu lông kết nối tri thức
Giáo án thể dục 12 bóng chuyền kết nối tri thức

Giáo án mĩ thuật 12 kết nối tri thức
Giáo án âm nhạc 12 kết nối tri thức
Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 kết nối tri thức

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án Powerpoint Toán 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint hình học 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint đại số 12 kết nối tri thức

Giáo án powerpoint vật lí 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint địa lí 12 kết nối tri thức

Giáo án powerpoint lịch sử 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint địa lí 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint Kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức

Giáo án Powerpoint Mĩ thuật 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính kết nối tri thức

Giáo án powerpoint Công nghệ 12 Điện - điện tử kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản kết nối tri thức
Giáo án powerpoint hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 kết nối tri thức

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án chuyên đề toán 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề vật lí 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề hoá học 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề sinh học 12 kết nối tri thức

Giáo án chuyên đề ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề lịch sử 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề địa lí 12 kết nối tri thứ
Giáo án chuyên đề kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức

Giáo án chuyên đề Công nghệ 12 Công nghệ điện - điện tử kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng kết nối tri thức

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC

 

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án dạy thêm ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án dạy thêm toán 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint dạy thêm toán 12 kết nối tri thức

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay