Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Kết nối bài 9: Vội vàng (Xuân Diệu)

Tải giáo án PowerPoint dạy thêm Ngữ văn 12 kết nối tri thức bài 9: Vội vàng (Xuân Diệu). Giáo án điện tử thiết kế hiện đại, đẹp mắt, nhiều bài tập ôn tập, mở rộng kiến thức phong phú. Tài liệu tải về và chỉnh sửa được. Mời thầy cô và các bạn kéo xuống theo dõi.

Xem: => Giáo án ngữ văn 12 kết nối tri thức

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Kết nối bài 9: Vội vàng (Xuân Diệu)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Kết nối bài 9: Vội vàng (Xuân Diệu)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Kết nối bài 9: Vội vàng (Xuân Diệu)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Kết nối bài 9: Vội vàng (Xuân Diệu)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Kết nối bài 9: Vội vàng (Xuân Diệu)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Kết nối bài 9: Vội vàng (Xuân Diệu)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Kết nối bài 9: Vội vàng (Xuân Diệu)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Kết nối bài 9: Vội vàng (Xuân Diệu)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Kết nối bài 9: Vội vàng (Xuân Diệu)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Kết nối bài 9: Vội vàng (Xuân Diệu)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Kết nối bài 9: Vội vàng (Xuân Diệu)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Kết nối bài 9: Vội vàng (Xuân Diệu)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Kết nối bài 9: Vội vàng (Xuân Diệu)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Kết nối bài 9: Vội vàng (Xuân Diệu)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Kết nối bài 9: Vội vàng (Xuân Diệu)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Kết nối bài 9: Vội vàng (Xuân Diệu)

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án ppt dạy thêm ngữ văn 12 kết nối tri thức cả năm

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BUỔI HỌC HÔM NAY

 

KHỞI ĐỘNG

Câu hỏi:

Hãy chia sẻ những cảm nhận của cá nhân em sau khi học bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu.

HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN

 

Văn 9: Văn học và cuộc đời

Ôn tập văn bản:

VỘI VÀNG

 

NỘI DUNG ÔN TẬP

I

Nhắc lại kiến thức

  • Tác giả
  • Tác phẩm.

II

Ôn tập nội dung kiến thức văn bản

  • Vẻ đẹp bức tranh thiên nhiên
  • Cảm hứng, thông điệp của tác giả

1. Nội dung.

2. Nghệ thuật.

III

Tổng kết

 

HOẠT ĐỘNG CẶP ĐÔI

Nhiệm vụ

  • Nhắc lại một số hiểu biết về tác giả Xuân Diệu và hoàn cảnh sáng tác bài thơ “Vội vàng”.
  • Qua sự tự bộc lộ của nhân vật trữ tình, hãy phân tích mạch vận động cảm xúc trong bài thơ. Nêu nhận xét khái quát về nhân vật trữ tình?
  • Bài thơ Vội vàng thể hiện quan điểm gì của Xuân Diệu về cuộc sống, tình yêu và tuổi trẻ? Em có đồng ý với quan niệm đó không? Vì sao?

 

I.

NHẮC LẠI KIẾN THỨC

 

a. Tiểu sử

1. Tác giả

Xuân Diệu

(1916 – 1985)

  • Quê quán: Hà Tĩnh.
  • Nhà thơ nổi tiếng của phong trào Thơ mới, có những cách tân táo bạo về mặt nghệ thuật và một giọng thơ sôi nổi, đắm say, tràn đầy tình yêu cuộc sống.
  • 1996, được truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học nghệ thuật.

 

2. Tác phẩm Vội vàng

Vội vàng: được coi là một tuyên ngôn của Xuân Diệu về cuộc sống.

Xuất xứ: in trong tập Thơ thơ, tập thơ đầu tay của Xuân Diệu, tập thơ thuộc loại tiêu biểu nhất của phong trào Thơ mới.

 

II.

ÔN TẬP NỘI DUNG KIẾN THỨC CỦA VĂN BẢN

 

Nhân vật trữ tình xưng “tôi”, có sự biến đổi tâm trạng vô cùng phức tạp

Lúc thì đắm say, cuồng nhiệt

Khi lại lắng đọng, da diết

a. Vẻ đẹp bức tranh thiên nhiên

 

Đoạn thứ nhất

Nhân vật trữ tình: tâm hồn khát khao níu giữ vẻ đẹp của tạo hóa

Nhân vật “tôi”: lo lắng, sợ hãi những gì đẹp đẽ trên thế gian sẽ lụi tàn và biến mất.

 

Đoạn thứ hai

“Tôi” lại bộc lộ cảm xúc đầy mâu thuẫn

Sung sướng, vừa đắm chìm vào cảnh sắc thiên nhiên rạo rực

Lo lắng, tiếc nuối, vội vàng

Sự trôi chảy của thời gian

Cái hữu hạn của sinh mệnh

Khi đứng trước cải vô hạn của vũ trụ nên “bâng khuâng tôi tiếc cả đất trời”.

 

Đoạn còn lại

Nhân vật “tôi” thể hiện tâm trạng cuống quýt, gấp gáp qua giọng điệu vội vã, thúc giục với các từ ngữ, hình ảnh, câu thơ.

  • Mau đi thôi
  • Ta muốn ôm
  • Ta muốn thâu
  • Ta muốn say....

 

Nhân vật trữ tình trong bài thơ

Người say đắm với cuộc sống

Luôn mếm yêu cuộc đời

Nắm lấy từng giây phút có thể trải nghiệm trọn vẹn những nét đắm say của cuộc sống bằng tất cả các giác quan

Lo lắng, tiếc nuối, thậm chí tuyệt vọng khi thấy mình quá nhỏ bé trong vũ trụ bao la.

 

b. Cảm hứng, thông điệp của tác giả

Bài thơ thể hiện quan niệm của Xuân Diệu về cuộc sống, tình yêu và tuổi trẻ

Thời gian quý giá nhất của loài người là tuổi trẻ

Tình yêu là sự kết tinh tất cả những gì quý giá đẹp đẽ nhất của nhân gian

Con người cần phải sống gấp, sống vội vàng để nắm bắt lấy điều đẹp nhất của cuộc sống, tình yêu và tuổi trẻ.

 

III.

TỔNG KẾT

 

1. Nội dung

Lời giục giã thế hệ trẻ sống vội vàng, sống cuống quít

Hưởng thụ hết những gì đẹp đẽ nhất của cuộc đời

Tuổi trẻ của mỗi người chỉ đến một lần duy nhất

Thời gian thì không đứng yên để đợi một ai

 

Bài thơ thể hiện

Lòng ham sống mãnh liệt của cái tôi Xuân Diệu rất hiện đại

Một quan niệm sống mới mẻ về thời gian, tuổi trẻ và hạnh phúc.

 

Phép tương phản, đối lập

Sử dụng nhiều từ Hán Việt

Biện pháp tu từ nhân hoá, ẩn dụ, ngôn ngữ sử thi, lãng mạn, hào hùng

2. Nghệ thuật

Chất thơ

Gây ấn tượng mạnh

Gợi sắc thái cổ kính

Mang đậm dấu ấn tri thức tiểu tư sản

 

LUYỆN TẬP

Nhiệm vụ 1:

Trả lời câu hỏi trắc nghiệm

 

Câu 1: Trong bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu, "tôi" đã thể hiện ước muốn "tắt nắng, buộc gió", nói một cách giản dị và thực chất, là ước muốn điều gì?

B. Muốn vĩnh viễn hóa hương sắc của tuổi trẻ, mùa xuân.

A. Muốn có được sức mạnh, quyền năng của tạo hóa.

C. Muốn chặn đứng bước đi của thời gian.

D. Muốn có được quyền uy của thượng đế.

 

Câu 2: Trong đoạn thơ từ "Mùi tháng năm" đến "Chẳng bao giờ nữa..." (Vội vàng, Xuân Diệu), tác giả đã nhìn vào đâu để thấy những điềm báo nguy cơ tất cả sẽ tàn phai?

C. Nhìn vào cả ngoại cảnh và tâm hồn.

A. Nhìn vào cảnh vật.

B. Nhìn vào không gian.

D. Nhìn vào thời gian.

 

Câu 3: Biện pháp tu từ nổi bật trong các câu thơ “Của ong bướm này đây thuần tháng mật / này đây hoa của đồng nội xanh rì / này đây lá của cành tơ phơ phất / của yến anh này đây khúc tình si / và này đây ánh sáng chớp hàng mi” ?

D. Điệp ngữ kết hợp liệt kê.

A. Lặp từ.

B. Liệt kê bằng cách lặp từ.

C. Nhân hóa kết hợp lặp từ.

 

Câu 4: Ở phần đầu bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu, nhân vật trữ tình xưng "tôi", phần cuối bài thơ lại xưng "ta". Việc thay đổi cách xưng gọi như vậy, chủ yếu nhằm dụng ý gì?

A. Nhân vật trữ tình muốn nhân danh cả một lớp người trẻ trung để có thêm sự tiếp sức.

C. Nhân vật trữ tình muốn nhấn mạnh sự bé nhỏ, hữu hạn của "cái tôi" cá nhân trước thời gian, cuộc đời.

B. Nhân vật trữ tình muốn tự nâng mình lên một tầm vóc lớn lao hơn để có thể chạy đua với thời gian và ôm riết tất cả.

D. Nhân vật trữ tình muốn tạo ra một giọng nói đầy quyền uy trước thời gian, cuộc đời.

 

Câu 5: Bức tranh thiên nhiên trong bài thơ Vội vàng được nhà thơ Xuân Diệu gợi lên đã có được vẻ đẹp nào?

A. Vẻ đẹp vừa gần gũi, thân quen, vừa mượt mà, đầy sức sống.

C. Vẻ đẹp lộng lẫy, hoành tráng.

B. Vẻ đẹp giản dị, tươi tắn.

D. Vẻ đẹp cổ điển, trang nhã.

 

LUYỆN TẬP

Câu 1: Hãy chỉ ra những nét mới trong quan niệm của Xuân Diệu về cuộc sống, tuổi trẻ và hạnh phúc trong bài thơ “Vội vàng”.

Câu 2: Hãy nhận xét về đặc điểm của hình ảnh, ngôn từ, nhịp điệu trong đoạn thơ cuối của bài thơ “Vội vàng”.

Nhiệm vụ 2: Luyện tập theo văn bản

 

Đối với Xuân Diệu thế giới đẹp nhất khi con người ở tuổi trẻ và tình yêu: Hạnh phúc lớn nhất của con người là tình yêu, thời gian quý giá nhất của mỗi người là tuổi trẻ

Đáp án Câu 1

Quan niệm mới về cuộc sống, tuổi trẻ, hạnh phúc.

Biết hưởng thụ những điều chính đáng cho cuộc sống dành cho mình

Sống mãnh liệt, hết mình những năm tháng tuổi trẻ

 

Đáp án Câu 2

Đặc điểm của hình ảnh, ngôn từ, nhịp điệu của đoạn thơ:

Hình ảnh trong đoạn thơ thứ ba

Ngôn ngữ

Gần gũi, quen thuộc, tươi mới, giàu sức sống, đầy tính quyến rũ, tình tứ nhưng cũng mới mẻ, đột phá.

Gần với ngôn từ đời thường, được nâng lên tầng nghệ thuật.

 

Đáp án Câu 2

Đặc điểm của hình ảnh, ngôn từ, nhịp điệu của đoạn thơ:

Cảm xúc

Chân thành, dạt dào, mãnh liệt

Tạo nên những làn sóng ngôn từ đan vào nhau

Cộng hưởng với nhau theo chiều tăng tiến

 

Đặc điểm của hình ảnh, ngôn từ, nhịp điệu của đoạn thơ:

Nhiều động từ mạnh, tăng tiến

Đáp án Câu 2

Nhịp điệu thơ

Chỉ sự đắm say mãnh liệt, nồng cháy, cộng với những danh từ chỉ vẻ đẹp của tuổi trẻ; nhiều tính từ chỉ xuân sắc.

Sôi nổi, hối hả, cuồng nhiệt.

 

Nhiệm vụ:

Đọc ngữ liệu và trả lời câu hỏi

VẬN DỤNG

 

NGỮ LIỆU 1

Trong làn nắng ửng: khói mơ tan,

Đôi mái nhà tranh lấm tấm vàng.

Sột soạt gió trêu tà áo biếc,

Trên giàn thiên lý. Bóng xuân sang.

Sóng cỏ xanh tươi gợn tới trời

Bao cô thôn nữ hát trên đồi;

- Ngày mai trong đám xuân xanh ấy,

Có kẻ theo chồng bỏ cuộc chơi...

Tiếng ca vắt vẻo lưng chừng núi,

Hổn hển như lời của nước mây,

Thầm thĩ với ai ngồi dưới trúc,

Nghe ra ý vị và thơ ngây...

Khách xa gặp lúc mùa xuân chín,

Lòng trí bâng khuâng sực nhớ làng:

- “Chị ấy, năm nay còn gánh thóc

Dọc bờ sông trắng nắng chang chang?”

(“Mùa xuân chín”, Hàn Mặc Tử)

 

Câu 1. Chủ đề của bài thơ trên là gì?

Câu 2. Câu thơ Sóng có xanh tươi gợn tới trời gợi anh/chị liên tưởng tới câu thơ nào, của ai? Chỉ ra điểm giống và khác nhau giữa hai câu thơ.

Câu 3. Phân tích biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ:

Tiếng ca vắt vẻo lưng chừng núi,

Hồn hến như lời của nước mây

Câu 4. Lý giải tại sao tác giả lại đặt tên cho bài thơ là “Mùa xuân chín”?

Yêu cầu

 

Trả lời

Câu 1: Chủ đề của bài thơ trên là gì?

Chủ đề: Bức tranh mùa xuân đẹp, xanh tươi, đầy sức sống qua tình yêu tha thiết, mãnh liệt và một nỗi nhớ nhung khắc khoải, da diết của nhân vật trữ tình về một thế giới tươi đẹp giờ chỉ còn trong kí ức.

 

Trả lời

Câu 2: Câu thơ Sóng có xanh tươi gợn tới trời gợi anh/chị liên tưởng tới câu thơ nào, của ai? Chỉ ra điểm giống và khác nhau giữa hai câu thơ.

Cỏ non xanh tận chân trời

Cành lê trắng điểm một vài bông hoa

Câu thơ gợi liên tưởng đến hai câu thơ Nguyễn Du trong Truyện Kiều:

 

Điểm giống nhau

Điểm khác nhau

  • Đều miêu tả hình ảnh có mùa xuân với không gian rộng mở đến chân trời.
  • Câu thơ Hàn Mạc Tử động hơn, ở đó sắc xanh của trời và màu xanh của có hòa vòa làm một với nhau.

 

Trả lời

Câu 3. Phân tích biện pháp tu từ được sử dụng trong: Tiếng ca vắt vẻo lưng chừng núi,

Hồn hến như lời của nước mây

Biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ là: nhân hóa, so sánh.

(HS cần nêu được tác dụng của những biện pháp tu từ này: thể hiện được thần thái của tiếng hát màu xuân vừa hồn nhiên trong trẻo vừa thiết tha rạo rực).

 

Trả lời

Câu 4: Lý giải tại sao tác giả lại đặt tên cho bài thơ là “Mùa xuân chín”?

Đồng nghĩa với việc mùa xuân đang và sẽ trôi qua

Cảnh sắc thiên nhiên mùa xuân trong bài thơ đang ở độ tươi đẹp nhất, viên mãn nhất.

Cái đẹp không tồn tại vĩnh hằng, mãi mãi, để lại trong lòng nhà thơ sự nuối tiếc khôn nguôi.

 

NGỮ LIỆU 2

Trên bãi cát những người lính đảo

Ngồi ghép nhau bao nỗi nhớ nhà

Chiều áo rộng vài vạt mây hờ hững

Họ cứ ngồi như chum vại hứng mưa

Đảo tái cát

Khóc oan hồn trôi dạt

Tao loạn thời bình

Gió thắt ngang cây.

 

NGỮ LIỆU 2

Đất hãy nhận những đứa con về cội

Trong bao dung bóng mát của người

Cay hãy gọi bàn tay về hái quả

Võng gọi về nghe lại tiếng à ơi...

À ơi tình cũ nghẹn lời

Tham vàng bỏ ngãi kiếp người mong manh.

 

NGỮ LIỆU 2

 

--------------- Còn tiếp ---------------

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (200k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • .....

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 900k

=> Chỉ gửi 500k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án ppt dạy thêm ngữ văn 12 kết nối tri thức cả năm

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án toán 12 kết nối tri thức
Giáo án đại số 12 kết nối tri thức
Giáo án hình học 12 kết nối tri thức

Giáo án vật lí 12 kết nối tri thức
Giáo án hoá học 12 kết nối tri thức
Giáo án sinh học 12 kết nối tri thức

Giáo án ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án lịch sử 12 kết nối tri thức
Giáo án địa lí 12 kết nối tri thức
Giáo án kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức

Giáo án Công nghệ Điện - điện tử 12 kết nối tri thức
Giáo án Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản kết nối tri thức
Giáo án Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính kết nối tri thức
Giáo án Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng kết nối tri thức

Giáo án thể dục 12 bóng rổ kết nối tri thức
Giáo án thể dục 12 cầu lông kết nối tri thức
Giáo án thể dục 12 bóng chuyền kết nối tri thức

Giáo án mĩ thuật 12 kết nối tri thức
Giáo án âm nhạc 12 kết nối tri thức
Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 kết nối tri thức

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án Powerpoint Toán 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint hình học 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint đại số 12 kết nối tri thức

Giáo án powerpoint vật lí 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint địa lí 12 kết nối tri thức

Giáo án powerpoint lịch sử 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint địa lí 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint Kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức

Giáo án Powerpoint Mĩ thuật 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính kết nối tri thức

Giáo án powerpoint Công nghệ 12 Điện - điện tử kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản kết nối tri thức
Giáo án powerpoint hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 kết nối tri thức

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án chuyên đề toán 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề vật lí 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề hoá học 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề sinh học 12 kết nối tri thức

Giáo án chuyên đề ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề lịch sử 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề địa lí 12 kết nối tri thứ
Giáo án chuyên đề kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức

Giáo án chuyên đề Công nghệ 12 Công nghệ điện - điện tử kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng kết nối tri thức

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC

 

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án dạy thêm ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án dạy thêm toán 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint dạy thêm toán 12 kết nối tri thức

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay