Giáo án và PPT Ngữ văn 8 cánh diều Bài 7: Cảnh khuya (Hồ Chí Minh)

Đồng bộ giáo án word và powerpoint (ppt) Bài 7: Cảnh khuya (Hồ Chí Minh). Thuộc chương trình Ngữ văn 8 cánh diều. Giáo án được biên soạn chỉnh chu, hấp dẫn. Nhằm tạo sự lôi cuốn và hứng thú học tập cho học sinh.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án WORD rõ nét

Giáo án và PPT Ngữ văn 8 cánh diều Bài 7: Cảnh khuya (Hồ Chí Minh)
Giáo án và PPT Ngữ văn 8 cánh diều Bài 7: Cảnh khuya (Hồ Chí Minh)
Giáo án và PPT Ngữ văn 8 cánh diều Bài 7: Cảnh khuya (Hồ Chí Minh)
Giáo án và PPT Ngữ văn 8 cánh diều Bài 7: Cảnh khuya (Hồ Chí Minh)
Giáo án và PPT Ngữ văn 8 cánh diều Bài 7: Cảnh khuya (Hồ Chí Minh)
Giáo án và PPT Ngữ văn 8 cánh diều Bài 7: Cảnh khuya (Hồ Chí Minh)
Giáo án và PPT Ngữ văn 8 cánh diều Bài 7: Cảnh khuya (Hồ Chí Minh)
Giáo án và PPT Ngữ văn 8 cánh diều Bài 7: Cảnh khuya (Hồ Chí Minh)
Giáo án và PPT Ngữ văn 8 cánh diều Bài 7: Cảnh khuya (Hồ Chí Minh)
Giáo án và PPT Ngữ văn 8 cánh diều Bài 7: Cảnh khuya (Hồ Chí Minh)
Giáo án và PPT Ngữ văn 8 cánh diều Bài 7: Cảnh khuya (Hồ Chí Minh)
Giáo án và PPT Ngữ văn 8 cánh diều Bài 7: Cảnh khuya (Hồ Chí Minh)
....

Giáo án ppt đồng bộ với word

Giáo án điện tử Ngữ văn 8 cánh diều Bài 7 Đọc 2: Cảnh khuya
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 cánh diều Bài 7 Đọc 2: Cảnh khuya
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 cánh diều Bài 7 Đọc 2: Cảnh khuya
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 cánh diều Bài 7 Đọc 2: Cảnh khuya
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 cánh diều Bài 7 Đọc 2: Cảnh khuya
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 cánh diều Bài 7 Đọc 2: Cảnh khuya
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 cánh diều Bài 7 Đọc 2: Cảnh khuya
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 cánh diều Bài 7 Đọc 2: Cảnh khuya
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 cánh diều Bài 7 Đọc 2: Cảnh khuya
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 cánh diều Bài 7 Đọc 2: Cảnh khuya
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 cánh diều Bài 7 Đọc 2: Cảnh khuya
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 cánh diều Bài 7 Đọc 2: Cảnh khuya

Còn nữa....

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Ngữ văn 8 cánh diều

BÀI 7. VĂN BẢN. CẢNH KHUYA

 

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

GV đặt câu hỏi yêu cầu HS thảo luận và trả lời câu hỏi: Hãy kể những sáng tác viết về trăng mà em biết. Theo em, những sáng tác này đều có điểm chung là gì?

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

I. TÌM HIỂU CHUNG

GV đặt câu hỏi hướng dẫn HS tìm hiểu: 

  • Trình bày hiểu biết của em về tác giả Hồ Chí Minh?

  • Em hãy trình bày những hiểu biết của em về tác phẩm (thể loại, bố cục, chủ đề, …)

Sản phẩm dự kiến:

1. Tác giả

- Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh ngày 19/5/1890 ở làng Kim Liên, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An; mất ngày 02/9/1969 tại Hà Nội.

- Hồ Chí Minh không chỉ là lãnh tụ thiên tài mà còn là nhà thơ, nhà văn hoá lớn của dân tộc

2. Tác phẩm

- Cảnh khuya là bài thơ được Chủ tịch Hồ Chí Minh viết (bằng chữ quốc ngữ) ở chiến khu Việt Bắc trong những năm đầu gian khổ của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1946-1954)

- Bài thơ được viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật

- Bố cục: 2 câu đầu và hai câu cuối

+ Phần 1 (Hai câu đầu): Cảnh thiên nhiên ở chiến khu Việt Bắc trong đêm khuya.

+ Phần 2 (Hai câu sau): Tâm trạng của nhà thơ trong đêm khuya ở chiến khu Việt Bắc.

- Chủ đề: Bài thơ miêu tả cảnh trăng sáng ở chiến khu Việt Bắc trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, qua đó thể hiện tình yêu thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung, lạc quan của Bác Hồ.

II. TÌM HIỂU CHI TIẾT

Hoạt động 1. Hai câu thơ đầu

GV đưa ra câu hỏi: 

  • Hai câu đầu miêu tả cảnh gì?

  • Cảnh rừng Việt Bắc vào lúc đêm khuya được miêu tả thông qua những sự vật nào?

  • Khi miêu tả tiếng suối, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó.

  • Điệp từ “lồng” giúp em hình dung như thế nào về hình ảnh “Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa”?

  • Bức tranh thiên nhiên hiện ra ở hai câu thơ đầu mang vẻ đẹp như thế nào?

Sản phẩm dự kiến:

1. Hai câu thơ đầu

- Hai câu đầu miêu tả cảnh rừng Việt Bắc vào lúc đêm khuya

- Cảnh rừng Việt Bắc vào lúc đêm khuya được miêu tả thông qua những sự vật: suối, hoa, cổ thụ, trăng

- Suối được miêu tả “trong như tiếng hát xa”

-> Cảnh trở nên gần gũi với con người, trẻ trung, sống động

-> Lấy động tả tĩnh: Tiếng suối nhấn mạnh cảnh khuya tĩnh lặng, thanh bình

- Câu thơ “Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa” tả cảnh ánh trăng lồng vào vòm cây cổ thụ, bóng cây lồng vào bóng các bông hoa. Cũng có thể hình dung là ánh trăng chiếu rọi vào các vòm lá cổ thụ, in bóng xuống mặt đất như muôn nghìn bông hoa

=> Hai câu thơ đầu miêu tả cảnh thiên nhiên vào một đêm khuya ở núi rừng Việt Bắc. Trong sự yên lặng của núi rừng, tiếng suối chảy róc rách trong đêm khuya nghe như tiếng hát từ xa vẳng lại. Hình ảnh trăng lồng cổ thụ thật đẹp bởi ánh trăng thấp thoáng đan xen, hoà nhập trong tán cây đung đưa trước gió ngàn, … Tất cả hòa quyện với nhau tạo nên một khung cảnh thiên nhiên thật thơ mộng và đẹp đẽ

…..

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Câu 1: Tác giả của bài thơ Cảnh khuya là ai?

A. Hồ Chí Minh

B. Tố Hữu

C. Xuân Quỳnh

D. Thanh Hải 

Câu 2: Bài thơ Cảnh khuya sáng tác năm bao nhiêu?

A. 1947

B. 1945

C.1948

D. 1969 

Câu 3: Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào?

A. Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước 

B. Cuộc kháng chiến chống Pháp 

C. Đất nước vừa lập lại hòa bình

D. Đất nước bước vào thời kỳ đổi mới

Câu 4: Bài thơ Cảnh khuya được viết theo thể thơ nào? 

A. Lục bát

B. Thất ngôn bát cú đường luật

C. Thất ngôn tứ tuyệt

D. Tự do

Câu 5: Trong bài thơ Cảnh khuya, cụm từ "chưa ngủ" xuất hiện ở cuối câu thứ ba lặp lại ở đầu câu thứ tư. Sự lặp lại ấy có tác dụng nghệ thuật gì?

A. Tạo sự chuyển biến vừa bất ngờ, vừa tự nhiên của tâm trạng, bộc lộ chiều sâu nội tâm của tác giả.

B. Miêu tả chân thực trạng thái, hành động của Bác được lặp đi lặp lại nhiều lần.

C. Nối kết hai câu thơ đồng thời tạo một dòng mạch liên tục trong sự vận động của cảm xúc thơ.

D. Nhấn mạnh nỗi niềm lo lắng, trăn trở và sự hy sinh to lớn của Bác vì sự nghiệp cách mạng của dân tộc.

Sản phẩm dự kiến:

Câu 1 - ACâu 2 - ACâu 3 - BCâu 4 - CCâu 5 - A

 

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Vận dụng kiến thức, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

Câu 1: Một trong những cách bình luận thơ là so sánh sự thể hiện của tác giả này với tác giả khác về cùng một vấn đề. Em hãy nêu nhận xét về tác dụng của cách bình luận đó trong phần 2 văn bản Vẻ đẹp của bài thơ “Cảnh khuya".

Câu 2: Sưu tầm những bài viết về có xuất hiện hình ảnh “trăng” của Chủ tịch Hồ Chí Minh?

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 800k

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Ngữ văn 8 cánh diều

Giáo án Ngữ văn 8 mới có đủ kết nối, cánh diều, chân trời

Ngữ văn 8 kết nối tri thức

Ngữ văn 8 chân trời sáng tạo

 
 

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay