Giáo án và PPT Toán 7 kết nối Bài 17: Thu thập và phân loại dữ liệu

Đồng bộ giáo án word và powerpoint (ppt) Bài 17: Thu thập và phân loại dữ liệu. Thuộc chương trình Toán 7 kết nối tri thức. Giáo án được biên soạn chỉn chu, hấp dẫn. Nhằm tạo sự lôi cuốn và hứng thú học tập cho học sinh.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án WORD rõ nét

Giáo án và PPT Toán 7 kết nối Bài 17: Thu thập và phân loại dữ liệu
Giáo án và PPT Toán 7 kết nối Bài 17: Thu thập và phân loại dữ liệu
Giáo án và PPT Toán 7 kết nối Bài 17: Thu thập và phân loại dữ liệu
Giáo án và PPT Toán 7 kết nối Bài 17: Thu thập và phân loại dữ liệu
Giáo án và PPT Toán 7 kết nối Bài 17: Thu thập và phân loại dữ liệu
Giáo án và PPT Toán 7 kết nối Bài 17: Thu thập và phân loại dữ liệu
Giáo án và PPT Toán 7 kết nối Bài 17: Thu thập và phân loại dữ liệu
Giáo án và PPT Toán 7 kết nối Bài 17: Thu thập và phân loại dữ liệu
Giáo án và PPT Toán 7 kết nối Bài 17: Thu thập và phân loại dữ liệu
Giáo án và PPT Toán 7 kết nối Bài 17: Thu thập và phân loại dữ liệu
Giáo án và PPT Toán 7 kết nối Bài 17: Thu thập và phân loại dữ liệu
Giáo án và PPT Toán 7 kết nối Bài 17: Thu thập và phân loại dữ liệu
....

Giáo án ppt đồng bộ với word

Giáo án điện tử toán 7 kết nối bài 17: Thu thập và phân loại dữ liệu
Giáo án điện tử toán 7 kết nối bài 17: Thu thập và phân loại dữ liệu
Giáo án điện tử toán 7 kết nối bài 17: Thu thập và phân loại dữ liệu
Giáo án điện tử toán 7 kết nối bài 17: Thu thập và phân loại dữ liệu
Giáo án điện tử toán 7 kết nối bài 17: Thu thập và phân loại dữ liệu
Giáo án điện tử toán 7 kết nối bài 17: Thu thập và phân loại dữ liệu
Giáo án điện tử toán 7 kết nối bài 17: Thu thập và phân loại dữ liệu
Giáo án điện tử toán 7 kết nối bài 17: Thu thập và phân loại dữ liệu
Giáo án điện tử toán 7 kết nối bài 17: Thu thập và phân loại dữ liệu
Giáo án điện tử toán 7 kết nối bài 17: Thu thập và phân loại dữ liệu
Giáo án điện tử toán 7 kết nối bài 17: Thu thập và phân loại dữ liệu
Giáo án điện tử toán 7 kết nối bài 17: Thu thập và phân loại dữ liệu

Còn nữa....

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Toán 7 kết nối tri thức

BÀI 17. THU THẬP VÀ PHÂN LOẠI DỮ LIỆU

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

- GV yêu cầu HS đọc tình huống mở đầu: Để nâng cao chất lượng các chương trình truyền hình dành cho thanh thiếu niên, đài truyền hình cần biết đánh giá cũng như sở thích của người xem về các chương trình của đài. Em có thể giúp đài truyền hình thu thập những thông tin này không?

+ Em có thể đề xuất một vài cách để thu thập thông tin này?

+ Đối tượng mà em hướng đến để thu thập thông tin này là ai?

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

1. THU THẬP VÀ PHÂN LOẠI DỮ LIỆU

Hoạt động 1: Thu thập và phân loại dữ liệu

- GV cho đại diện nhóm lên trình bày kết quả đã làm trước đó ở nhà HĐ1, HĐ2 (SGK – tr89).

- GV cho HS làm HĐ3.

+ Có thể phân loại dữ liệu như thế nào? Từ đó phân loại dữ liệu.

+ Dữ liệu không là số có thể phân thành các loại nào? Cho ví dụ.

- Cho HS thảo luận đưa ra ý kiến ở phần Tranh luận: Em ủng hộ bạn Tròn hay bạn Vuông? Vì sao?

Sản phẩm dự kiến:

HĐ3:

Dãy (1) là dãy số liệu, có thể sắp thứ tự.

Dãy (2) không là dãy số liệu, không thể sắp xếp.

Dãy (3) không là là dãy số liệu, có thể sắp xếp.

Dữ liệu được phân loại:

BÀI 17. THU THẬP VÀ PHÂN LOẠI DỮ LIỆU

Dữ liệu là số còn gọi là dữ liệu định lượng.

Dữ liệu không là số còn gọi là dữ liệu định tính.

Chú ý: 

Dữ liệu không là số có thể phân thành hai loại:

+ Loại không thể sắp thứ tự.

+ Loại có thể sắp thứ tự.

Câu hỏi:

Ví dụ: các mức đánh giá về mức độ đề thi học kì từ: Rất dễ đến Rất khó.

Mức độ đánh giá về chất lượng học của một phần mềm trức tuyến với các mức:

BÀI 17. THU THẬP VÀ PHÂN LOẠI DỮ LIỆU, BÀI 17. THU THẬP VÀ PHÂN LOẠI DỮ LIỆU, …,  BÀI 17. THU THẬP VÀ PHÂN LOẠI DỮ LIỆU

Ví dụ 1:

Luyện tập 1:

a) Ví dụ:

(1) Con vật nuôi mà bạn yêu thích nhất là gì?

(2) Mỗi ngày bạn chơi thể thao trong bao nhiêu giờ?

b) Dữ liệu thu được trong câu hỏi (1) không là số, không thể sắp thứ tự.

Dữ liệu thu được trong câu hỏi (2) là số liệu.

Tranh luận:

Vuông trả lời đúng.

2. TÍNH ĐẠI DIỆN CỦA DỮ LIỆU

Hoạt động 2: Tính đại diện của dữ liệu

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 làm HĐ4. Gợi ý:

+ Tổng thể dữ liệu ở đây là gì?

+ Cách làm của Tròn hay Vuông có  đại diện cho toàn bộ học sinh không? 

+ Xác định tổng thể, xác định dữ liệu thu được có tính đại diện hay không?

- HS đọc Ví dụ 3, nhận xét:

+ dữ liệu thu thập có tính đại diện không?

+ từ đó kết luận có chính xác không?

- GV cho HS đưa ý kiến phần Tranh luận: So sánh tính hợp lí của hai phương án thu thập dữ liệu.

Sản phẩm dự kiến:

HĐ4:

- Tổng thể dữ liệu ở đây là toàn bộ học sinh trong trường.

- Dữ liệu của Tròn không có tính đại diện cho toàn bộ học sinh trong trường. 

- Cách làm của Vuông hợp lí hơn.

Nhận xét (SGK – tr91).

Để có thể đưa ra các kết luận hợp kí, dữ kiệu thu được phai đảm bảo tính đại diện cho toàn bộ đối tượng được quan tâm.

Ví dụ 2 (SGK – tr91).

Luyện tập 2:

Tổng thể dữ liệu là toàn bộ học sinh.

Ở đây chỉ khảo sát ý kiến các bạn trong câu lạc bộ Toán, là những người yêu thích Toán, nên dữ liệu thu được không có tính đại diện.

Ví dụ 3 (SGK – tr91)

Tranh luận:

Tròn chỉ lấy ý kiến của các bạn trong câu lạc bộ Tin học là những bạn yêu thích Tin học nên thời gian truy cập Internet thường cao hơn các bạn khác. Do đó không hợp lí.

Phương án của Vuông hợp lí hơn.

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Từ nội dung bài học, GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập trắc nghiệm sau:

Câu 1: Trong các phát biểu sau dữ liệu nào không phải là số liệu?

A. Cân nặng của các bạn trong lớp (đơn vị tính là kilogam);

B. Chiều cao trung bình của học sinh lớp 7 (đơn vị tính là mét);

C. Số học sinh giỏi của khối 7;

D. Các môn thể thao yêu thích của các bạn trong lớp.

Câu 2: Để đánh giá mức độ phù hợp của đề thi môn Toán 7, nhà trường có thể sử dụng cách nào để đảm bảo tính đại diện?

A. Cho các bạn trong câu lạc bộ Toán học làm bài;

B. Cho các bạn học sinh giỏi làm bài;

C. Cho các bạn nữ làm bài;

D. Chọn 10 học sinh bất kì của các lớp làm bài.

Câu 3: Phỏng vấn 50 bạn nam trong trường thấy có 40 bạn thích bóng đá. Kết luận nào hợp lí?

A. Các bạn nữ không thích bóng đá;

B. Đa phần học sinh trong trường thích bóng đá;

C. Đa phần học sinh trong trường không thích bóng đá;

D. Đa phần học sinh nam trong trường thích bóng đá.

Câu 4: Dãy dữ liệu nào là dữ liệu định tính:

A. Cân nặng của năm bạn trong lớp: 41, 43, 45, 40, 50;

B. Điểm trung bình môn Toán của một số bạn học sinh: 5,5; 6,5, 7,8; …;

C. Tên của một số bạn học sinh giỏi lớp 7A: An, Bình, Cường, …;

D. Số lượng học sinh giỏi của lớp 7A.

Câu 5: Để đánh giá mức độ phù hợp của đề thi môn Toán 7, nhà trường có thể sử dụng cách nào để đảm bảo tính đại diện?

A. Cho các bạn trong câu lạc bộ Toán học làm bài;

B. Cho các bạn học sinh giỏi làm bài;

C. Cho các bạn nữ làm bài;

D. Chọn 10 học sinh bất kì của các lớp làm bài.

Sản phẩm dự kiến:

Câu 1 -  DCâu 2 - DCâu 3 - DCâu 4 - CCâu 5 - D

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Vận dụng kiến thức, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

Câu 1: Các dữ liệu thu thập được trong mỗi trường hợp sau có đảm bảo tính đại diện không?

a) Trong một khu dân cư có 5000 hộ gia đình. Để xác định trung bình mỗi hộ gia đình có bao nhiêu tivi, một nhóm nghiên cứu đã thu thập dữ liệu bằng cách đánh số các hộ gia đình từ 1 đến 5000 và ghi lại số tivi của những hộ gia đình có số thứ tự là 1; 11; …; 4991.

b) Để đánh giá thể lực của học sinh toàn trường, giáo viên thể dục đã cho các bạn trong câu lạc bộ bóng đá của trường chạy cự li 1000 m và ghi lại kết quả.

Câu 2: Bình phỏng vấn 50 bạn nam trong trường thấy có 30 bạn thích bóng đá. Bình kết luận rằng “Đa phần các bạn học sinh thích bóng đá”. Kết luận này có hợp lí không?

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 800k

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Toán 7 kết nối tri thức

TOÁN 7 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Giáo án dạy thêm toán 7 chân trời sáng tạo
Giáo án toán 7 chân trời sáng tạo (bản word)
Soạn giáo án Toán 7 chân trời sáng tạo theo công văn mới nhất
Giáo án điện tử toán 7 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint toán 7 chân trời sáng tạo
Đề thi toán 7 chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm toán 7 chân trời sáng tạo

TOÁN 7 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án dạy thêm toán 7 kết nối tri thức với cuộc sống
Soạn giáo án Toán 7 kết nối tri thức theo công văn mới nhất
Giáo án toán 7 kết nối tri thức (bản word)
Giáo án điện tử toán 7 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint toán 7 kết nối tri thức
Đề thi toán 7 kết nối tri thức
Trắc nghiệm toán 7 kết nối tri thức

TOÁN 7 CÁNH DIỀU

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay