Giáo án và PPT Toán 7 kết nối Bài 14: Trường hợp bằng nhau thứ hai và thứ ba của tam giác

Đồng bộ giáo án word và powerpoint (ppt) Bài 14: Trường hợp bằng nhau thứ hai và thứ ba của tam giác. Thuộc chương trình Toán 7 kết nối tri thức. Giáo án được biên soạn chỉn chu, hấp dẫn. Nhằm tạo sự lôi cuốn và hứng thú học tập cho học sinh.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án WORD rõ nét

Giáo án và PPT Toán 7 kết nối Bài 14: Trường hợp bằng nhau thứ hai và thứ ba của tam giác
Giáo án và PPT Toán 7 kết nối Bài 14: Trường hợp bằng nhau thứ hai và thứ ba của tam giác
Giáo án và PPT Toán 7 kết nối Bài 14: Trường hợp bằng nhau thứ hai và thứ ba của tam giác
Giáo án và PPT Toán 7 kết nối Bài 14: Trường hợp bằng nhau thứ hai và thứ ba của tam giác
Giáo án và PPT Toán 7 kết nối Bài 14: Trường hợp bằng nhau thứ hai và thứ ba của tam giác
Giáo án và PPT Toán 7 kết nối Bài 14: Trường hợp bằng nhau thứ hai và thứ ba của tam giác
Giáo án và PPT Toán 7 kết nối Bài 14: Trường hợp bằng nhau thứ hai và thứ ba của tam giác
Giáo án và PPT Toán 7 kết nối Bài 14: Trường hợp bằng nhau thứ hai và thứ ba của tam giác
Giáo án và PPT Toán 7 kết nối Bài 14: Trường hợp bằng nhau thứ hai và thứ ba của tam giác
Giáo án và PPT Toán 7 kết nối Bài 14: Trường hợp bằng nhau thứ hai và thứ ba của tam giác
Giáo án và PPT Toán 7 kết nối Bài 14: Trường hợp bằng nhau thứ hai và thứ ba của tam giác
Giáo án và PPT Toán 7 kết nối Bài 14: Trường hợp bằng nhau thứ hai và thứ ba của tam giác
....

Giáo án ppt đồng bộ với word

Giáo án điện tử toán 7 kết nối bài 14: Trường hợp bằng nhau thứ hai và thứ ba của tam giác
Giáo án điện tử toán 7 kết nối bài 14: Trường hợp bằng nhau thứ hai và thứ ba của tam giác
Giáo án điện tử toán 7 kết nối bài 14: Trường hợp bằng nhau thứ hai và thứ ba của tam giác
Giáo án điện tử toán 7 kết nối bài 14: Trường hợp bằng nhau thứ hai và thứ ba của tam giác
Giáo án điện tử toán 7 kết nối bài 14: Trường hợp bằng nhau thứ hai và thứ ba của tam giác
Giáo án điện tử toán 7 kết nối bài 14: Trường hợp bằng nhau thứ hai và thứ ba của tam giác
Giáo án điện tử toán 7 kết nối bài 14: Trường hợp bằng nhau thứ hai và thứ ba của tam giác
Giáo án điện tử toán 7 kết nối bài 14: Trường hợp bằng nhau thứ hai và thứ ba của tam giác
Giáo án điện tử toán 7 kết nối bài 14: Trường hợp bằng nhau thứ hai và thứ ba của tam giác
Giáo án điện tử toán 7 kết nối bài 14: Trường hợp bằng nhau thứ hai và thứ ba của tam giác
Giáo án điện tử toán 7 kết nối bài 14: Trường hợp bằng nhau thứ hai và thứ ba của tam giác
Giáo án điện tử toán 7 kết nối bài 14: Trường hợp bằng nhau thứ hai và thứ ba của tam giác

Còn nữa....

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Toán 7 kết nối tri thức

BÀI 14. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI VÀ THỨ BA CỦA TAM GIÁC

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

- GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm hai tam giác bằng nhau và trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác.

- GV đặt câu hỏi: “Nhiều khi ta không thể đo được hết các cạnh của hai tam giác để khẳng định chúng có bằng nhau hay không. Khi đó, có cách nào giúp ta biết được điều đó?”

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

1. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC: CẠNH – GÓC – CẠNH (C.G.C)

Hoạt động 1: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4, hoàn thành HĐ1, HĐ2 (SGK – tr70),:

+ Hai tam giác bằng nhau chỉ cần có yếu tố gì về cạnh và góc? 

- GV giới thiệu về góc xen giữa hai cạnh của 1 tam giác.

+ góc xen giữa cạnh BC và BA là góc nào? 

+ góc C xen giữa hai cạnh nào?

+ có thể thay đổi cặp cạnh và góc bằng nhau khác được không?

- HS áp dụng làm Luyện tập 1 theo nhóm đôi. Gợi ý:

+ tính các góc còn lại của tam giác MNP.

+ Sử dụng các yếu tố đã có về cạnh và góc để chứng minh tam giác bằng nhau.

- HS làm Vận dụng theo nhóm đôi, yêu cầu: 

+ vẽ hình, viết giả thiết, kết luận. 

+ Viết AC bằng tổng độ dài 2 đoạn nào? Tương tự với BD, rồi tìm mối quan hệ giữa các đoạn thẳng đó.

+ Hai tam giác OAC và ODB cần thêm yếu tố gì để bằng nhau?

Sản phẩm dự kiến:

HĐ1:

BÀI 14. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI VÀ THỨ BA CỦA TAM GIÁC

HĐ2:

BÀI 14. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI VÀ THỨ BA CỦA TAM GIÁC

- Các cạnh tương ứng của hai tam giác ABC và A’B’C’ bằng nhau.

- Hai tam giác ABC và A’ B’ C’ bằng nhau theo trường hợp cạnh – cạnh – cạnh.

- Các tam giác vẽ được đều bằng nhau.

Chú ý:

Trong tam giác ABC, góc BAC được gọi là góc xen giữa hai cạnh AB và AC của tam giác ABC.

BÀI 14. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI VÀ THỨ BA CỦA TAM GIÁC

Định lí:

Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh (c.g.c)

Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

GT

BÀI 14. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI VÀ THỨ BA CỦA TAM GIÁCvà  BÀI 14. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI VÀ THỨ BA CỦA TAM GIÁC

AB = A’B’, AC = A’C’,

BÀI 14. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI VÀ THỨ BA CỦA TAM GIÁC

KLBÀI 14. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI VÀ THỨ BA CỦA TAM GIÁC

Câu hỏi:

BÀI 14. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI VÀ THỨ BA CỦA TAM GIÁC

+ Xét hai tam giác ABC và MNP có:

AB = MN

BÀI 14. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI VÀ THỨ BA CỦA TAM GIÁC

AC = MP

BÀI 14. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI VÀ THỨ BA CỦA TAM GIÁC

Hoặc BÀI 14. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI VÀ THỨ BA CỦA TAM GIÁC.

Ví dụ 1 (SGK – tr71)

Luyện tập 1:

BÀI 14. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI VÀ THỨ BA CỦA TAM GIÁC

+) Xét tam giác MNP có:

BÀI 14. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI VÀ THỨ BA CỦA TAM GIÁC.

+ Xét hai tam giác ABC và MNP có:

AB = MN

AC = MP

BÀI 14. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI VÀ THỨ BA CỦA TAM GIÁC 

BÀI 14. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI VÀ THỨ BA CỦA TAM GIÁC (c.g.c)

Vận dụng:

BÀI 14. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI VÀ THỨ BA CỦA TAM GIÁC

a) AC = AB + BC = DC + BC = DB

b) Xét hai tam giác OAC và ODB có:

AO = DO

BÀI 14. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI VÀ THỨ BA CỦA TAM GIÁC 

AC = DB (chứng minh trên)

BÀI 14. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI VÀ THỨ BA CỦA TAM GIÁC (c.g.c)

2. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC: GÓC – CẠNH – GÓC (G.C.G)

Hoạt động 2: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, hoàn thành HĐ3, HĐ4.

+ Nhắc lại cách vẽ tam giác ABC khi biết 2 góc và 1 cạnh.

+ Dự đoán trường hợp bằng nhau của hai tam giác.

- GV giới thiệu về góc kề cạnh của tam giác.

+ Nêu hai góc kề cạnh AB.

+ Góc ABC kề cạnh nào?

+ Có thể thay đổi cặp góc và cạnh được không?

- GV cho HS thảo luận nhóm đôi trả lời Thử thách nhỏ.

+ Nếu có hai cặp góc bằng nhau thì góc C và góc C’ có bằng nhau không? Từ đó hai tam giác ABC và A’B’C’ có bằng nhau không? Bạn Lan nói đúng hay sai?

Sản phẩm dự kiến:

HĐ3:

BÀI 14. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI VÀ THỨ BA CỦA TAM GIÁC

HĐ4:

BÀI 14. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI VÀ THỨ BA CỦA TAM GIÁC

- Các cạnh tương ứng của hai tam giác ABC và A’B’C’ bằng nhau.

- Hai tam giác ABC và A’B’ C’ bằng nhau theo trường hợp cạnh – cạnh – cạnh.

- Các tam giác HS vừa vẽ đều bằng nhau.

Chú ý:

Trong tam giác ABC, hai góc BÀI 14. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI VÀ THỨ BA CỦA TAM GIÁCđược gọi là các góc kề cạnh BC của tam giác ABC.

Định lí:

Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

GT

BÀI 14. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI VÀ THỨ BA CỦA TAM GIÁCvà  BÀI 14. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI VÀ THỨ BA CỦA TAM GIÁC

AB = A’B’

BÀI 14. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI VÀ THỨ BA CỦA TAM GIÁC,  BÀI 14. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI VÀ THỨ BA CỦA TAM GIÁC

KLBÀI 14. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI VÀ THỨ BA CỦA TAM GIÁC

Câu hỏi:

BÀI 14. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI VÀ THỨ BA CỦA TAM GIÁC

+ Xét hai tam giác ABC và MNP có:

BÀI 14. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI VÀ THỨ BA CỦA TAM GIÁC

BC = PN

BÀI 14. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI VÀ THỨ BA CỦA TAM GIÁC

BÀI 14. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI VÀ THỨ BA CỦA TAM GIÁC 

Ví dụ 2 (SGK – tr72)

Luyện tập 2:

BÀI 14. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI VÀ THỨ BA CỦA TAM GIÁC

Xét tam giác ABD và CBD có:

BÀI 14. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI VÀ THỨ BA CỦA TAM GIÁC 

BD chung

BÀI 14. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI VÀ THỨ BA CỦA TAM GIÁC 

BÀI 14. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI VÀ THỨ BA CỦA TAM GIÁC (g.c.g)

Thử thách nhỏ:

BÀI 14. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI VÀ THỨ BA CỦA TAM GIÁC 

Xét tam giác ABC và A’B’C’ có:

BÀI 14. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI VÀ THỨ BA CỦA TAM GIÁC 

AC = A’C’

BÀI 14. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI VÀ THỨ BA CỦA TAM GIÁC 

BÀI 14. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI VÀ THỨ BA CỦA TAM GIÁC (g.c.g)

Bạn Lan nói đúng.

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Từ nội dung bài học, GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập trắc nghiệm sau:

Câu 1: Cho tam giác ABC và tam giác có BC = PM; ˆB=ˆPB^=P^. Cần điều kiện gì để tam giác ABC bằng tam giác NPM theo trường hợp cạnh – góc – cạnh?

A. AC = NM;

B. AB = NP;

C. BÀI 14. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI VÀ THỨ BA CỦA TAM GIÁC = BÀI 14. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI VÀ THỨ BA CỦA TAM GIÁC;

D. BÀI 14. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI VÀ THỨ BA CỦA TAM GIÁC = BÀI 14. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI VÀ THỨ BA CỦA TAM GIÁC

Câu 2: Cho tam giác ABC và tam giác DEF có AB = DE, BÀI 14. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI VÀ THỨ BA CỦA TAM GIÁC, BÀI 14. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI VÀ THỨ BA CỦA TAM GIÁC. Biết AC = 6 cm. Độ dài DF là

A. 4 cm;

B. 5 cm;

C. 6 cm;

D. 7 cm.

Câu 3: Cho tam giác ABC và tam giác DEF có AB = DE, AC = DF, BÀI 14. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI VÀ THỨ BA CỦA TAM GIÁC. Biết BÀI 14. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI VÀ THỨ BA CỦA TAM GIÁC = 60°. Số đo góc E là

A. 90°;

B. 30°;

C. 60°;

D. 120°.

Câu 4: Cho hình vẽ dưới đây, biết đoạn thẳng JK song song và bằng đoạn thẳng ML.

BÀI 14. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI VÀ THỨ BA CỦA TAM GIÁC

Khẳng định đúng là

A. OP = OL;

B. OP = OJ;

C. OP = OQ;

D. OP = OM.

Câu 5: Cho tam giác ABC có AB = AC . Trên cạnh AB và AC lấy các điểm D, E sao cho AD = AE. Gọi K là giao điểm của BE và CD. Chọn câu sai.

A. BD = CE;

B. BE = CD;

C. BK = KC;

D. DK = KC.

Sản phẩm dự kiến:

Câu 1 -  BCâu 2 - CCâu 3 - CCâu 4 - CCâu 5 - D

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Vận dụng kiến thức, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

Câu 1: Chứng minh rằng hai tam giác ADE và BCE trong Hình 4.41 bằng nhau.

BÀI 14. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI VÀ THỨ BA CỦA TAM GIÁC

Câu 2: Cho đoạn thẳng AB song song và bằng đoạn thẳng CD như Hình 4.42. Gọi E là giao điểm của hai đường thẳng AD và BC. Hai điểm G và H lần lượt nằm trên AB và CD sao cho G, E, H thẳng hàng. Chứng minh rằng:

BÀI 14. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI VÀ THỨ BA CỦA TAM GIÁC

a) ΔABE = ΔDCE;

b) EG = EH.

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạnChi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Phí giáo án:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 350k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 550k/cả năm

Khi đặt nhận ngay và luôn

  • Giáo án word, powerpoint đủ cả năm
  • Phiếu trắc nghiệm file word: 15 - 20 phiếu
  • Đề kiểm tra ma trận, lời giải, thang điểm: 15 - 20 đề

CÁCH TẢI:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - ngân hàng MB
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Toán 7 kết nối tri thức

TOÁN 7 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Giáo án dạy thêm toán 7 chân trời sáng tạo
Giáo án toán 7 chân trời sáng tạo (bản word)
Soạn giáo án Toán 7 chân trời sáng tạo theo công văn mới nhất
Giáo án điện tử toán 7 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint toán 7 chân trời sáng tạo
Đề thi toán 7 chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm toán 7 chân trời sáng tạo

TOÁN 7 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án dạy thêm toán 7 kết nối tri thức với cuộc sống
Soạn giáo án Toán 7 kết nối tri thức theo công văn mới nhất
Giáo án toán 7 kết nối tri thức (bản word)
Giáo án điện tử toán 7 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint toán 7 kết nối tri thức
Đề thi toán 7 kết nối tri thức
Trắc nghiệm toán 7 kết nối tri thức

TOÁN 7 CÁNH DIỀU

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay