Giáo án và PPT Toán 7 kết nối Bài 23: Đại lượng tỉ lệ nghịch

Đồng bộ giáo án word và powerpoint (ppt) Bài 23: Đại lượng tỉ lệ nghịch. Thuộc chương trình Toán 7 kết nối tri thức. Giáo án được biên soạn chỉn chu, hấp dẫn. Nhằm tạo sự lôi cuốn và hứng thú học tập cho học sinh.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án WORD rõ nét

Giáo án và PPT Toán 7 kết nối Bài 23: Đại lượng tỉ lệ nghịch
Giáo án và PPT Toán 7 kết nối Bài 23: Đại lượng tỉ lệ nghịch
Giáo án và PPT Toán 7 kết nối Bài 23: Đại lượng tỉ lệ nghịch
Giáo án và PPT Toán 7 kết nối Bài 23: Đại lượng tỉ lệ nghịch
Giáo án và PPT Toán 7 kết nối Bài 23: Đại lượng tỉ lệ nghịch
Giáo án và PPT Toán 7 kết nối Bài 23: Đại lượng tỉ lệ nghịch
Giáo án và PPT Toán 7 kết nối Bài 23: Đại lượng tỉ lệ nghịch
Giáo án và PPT Toán 7 kết nối Bài 23: Đại lượng tỉ lệ nghịch
Giáo án và PPT Toán 7 kết nối Bài 23: Đại lượng tỉ lệ nghịch
Giáo án và PPT Toán 7 kết nối Bài 23: Đại lượng tỉ lệ nghịch
Giáo án và PPT Toán 7 kết nối Bài 23: Đại lượng tỉ lệ nghịch
Giáo án và PPT Toán 7 kết nối Bài 23: Đại lượng tỉ lệ nghịch
....

Giáo án ppt đồng bộ với word

Giáo án điện tử toán 7 kết nối bài 23: Đại lượng tỉ lệ nghịch
Giáo án điện tử toán 7 kết nối bài 23: Đại lượng tỉ lệ nghịch
Giáo án điện tử toán 7 kết nối bài 23: Đại lượng tỉ lệ nghịch
Giáo án điện tử toán 7 kết nối bài 23: Đại lượng tỉ lệ nghịch
Giáo án điện tử toán 7 kết nối bài 23: Đại lượng tỉ lệ nghịch
Giáo án điện tử toán 7 kết nối bài 23: Đại lượng tỉ lệ nghịch
Giáo án điện tử toán 7 kết nối bài 23: Đại lượng tỉ lệ nghịch
Giáo án điện tử toán 7 kết nối bài 23: Đại lượng tỉ lệ nghịch
Giáo án điện tử toán 7 kết nối bài 23: Đại lượng tỉ lệ nghịch
Giáo án điện tử toán 7 kết nối bài 23: Đại lượng tỉ lệ nghịch
Giáo án điện tử toán 7 kết nối bài 23: Đại lượng tỉ lệ nghịch
Giáo án điện tử toán 7 kết nối bài 23: Đại lượng tỉ lệ nghịch

Còn nữa....

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Toán 7 kết nối tri thức

BÀI 23: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

- GV yêu cầu HS đọc tình huống mở đầu 

Bốn người thợ cùng làm sẽ xây xong một bức tường trong 9 ngày. Hỏi 6 người thợ cùng làm sẽ xây xong bức tường đó trong bao nhiêu ngày (biết năng suất lao động của mỗi người thợ như nhau)?

BÀI 23: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH

- GV đưa ra câu hỏi: Theo em, số ngày để xây xong bức tường sẽ tăng hay giảm khi số người thợ tăng lên?

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Đại lượng tỉ lệ nghịch

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm bốn, hoàn thành HĐ1, HĐ2.

- GV dẫn dắt:

+ Trong chuyển động với quãng đường không đổi như trên, em có nhận xét gì về ô tô đi khi vận tốc tăng?

- HS trả lời câu hỏi theo gợi ý, từ đó rút ra khái niệm đại lượng tỉ lệ nghịch.

- GV đưa ra câu hỏi: Hai đại lượng vận tốc và thời gian được gọi là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Vậy đại lượng tỉ lệ nghịch là gì?

- GV nêu câu hỏi ?. để củng cố khái niệm và dẫn dắt cho HS chú ý quan trọng sau đó.

- GV phân tích và nhấn mạnh cho Chú ý về quan hệ tỉ lệ thuận là quan hệ hai chiều:

- GV hướng dẫn, phân tích đề bài cho HS đọc và thực hiện các yêu cầu của Ví dụ 1, Ví dụ 2.

- GV dẫn dắt, giới thiệu hai tính chất cơ bản của đại lượng tỉ lệ thuận như trong phần Nhận xét:

+ Qua hai ví dụ trên, em có nhận xét gì về tích hai giá trị tương ứng của chúng?

+ Em có nhận xét gì về tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này so với tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia?

- GV cho HS củng cố kĩ năng nhận biết hai đại lượng tỉ lệ thuận và cách tìm hệ số tỉ lệ thông qua hoàn thành Luyện tập 1:

+ GV gợi ý: Theo em, với diện tích không đổi, khi chiều dài tăng, chiều rộng của mảnh đất hình chữ nhật thay đổi như thế nào?

- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi, áp dụng giải bài toán mở đầu hoàn thành Vận dụng 1.

Sản phẩm dự kiến:

Nhận biết đại lượng tỉ lệ nghịch:

HĐ1:

v(km/h)40506080
t(h) 4,53,632,25

 

HĐ2:

Công thức tính quãng đường s theo thời gian di chuyển tương ứng t:

t = BÀI 23: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH

Định nghĩa:

Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = BÀI 23: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH (a là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a.

?. 

Trong HĐ2, thời gian t tỉ lệ nghịch với vận tốc v (vì vận tốc di chuyển tăng lên bao nhiêu lần thì thời gian đi được giảm xuống bấy nhiêu lần). Thời gian t tỉ lệ nghịch với vận tốc v (vì khi đại lượng thời gian t giảm đi bao nhiêu lần thì vận tốc v tăng lên bấy nhiêu lần). 

* Chú ý:

Nếu y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a thì x cũng tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ a và ta nói hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau

y = BÀI 23: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH x = BÀI 23: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH

Ví dụ 1 (SGK -tr16)

Ví dụ 2 (SGK-tr16)

Nhận xét: Nếu hai đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau thì:

- Tích hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi (và bằng hệ số tỉ lệ):

x1.y1 = x2.y2 x2.y2=…=a hay 

BÀI 23: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH 

- Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng nghịch đảo của tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia:

BÀI 23: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH 

Luyện tập 1. 

Gọi a, b lần lượt là chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật.

- Ta có công thức tính diện tích hình chữ nhật là: S = a.b 

- Theo đề bài: 12 = a.b BÀI 23: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH BÀI 23: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH

Vậy: Chiều dài chiều rộng của các hình chữ nhật là hai đại lượng tỉ lệ nghịch theo hệ số tỉ lệ là 12.

Vận dụng 1:

a) Theo đề bài, ta có: số túi gạo = 300/lượng gạo trong túi. Nên ta có bảng:

Lượng gạo trong mỗi túi (kg)5102025
Số túi tương ứng60301512

b)  Số túi gạo và số kilôgam gạo trong mỗi túi là hai đại lượng tỉ lệ nghịch vì tích của chúng luôn là 300 (là lượng gạo cần đóng thành các túi). Hệ số tỉ lệ là 300.

Hệ số tỉ lệ: 300.

Hoạt động 2: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch

GV đưa ra câu hỏi: Để giải bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch, ta cần làm gì?

- GV hướng dẫn và cho HS đọc hiểu  và hoàn thành Ví dụ 3.

- GV cho HS tự làm việc, sau đó gọi HS lên bảng giải Luyện tập 2.

- GV cho HS vận dụng tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận giải bài toán Ví dụ 4. 

- GV cho HS củng cố kĩ năng áp dụng tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận trong giải một bài toán thực tế liên quan thông qua yêu cầu HS tự hoàn thành Luyện tập 3.

Sản phẩm dự kiến:

Để giải toán về đại lượng tỉ lệ nghịch, ta cần nhận biết hai đại lượng tỉ lệ nghịch trong bài toán. Từ đó ta có thể lập các tỉ số bằng nhau và dựa vào tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để tìm các yếu tố chưa biết. 

Ví dụ 3: SGK -tr17

Luyện tập 2:

Gọi x là số công nhân cần thiết để hoàn thành hợp đồng trong 10 tháng. (công nhân, x 

BÀI 23: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH BÀI 23: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH*, x > 280).

Vì số công nhân và thời gian để hoàn thành hợp đồng là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có: 

280.12 = x.10 

Từ đây suy ra x = BÀI 23: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH = 336 (công nhân).

Vậy Nhà thầu đó phải thuê 336 công nhân. 

Ví dụ 4: SGK-tr14

Chú ý: Trong thực hành, để tiện lợi từ dãy đẳng thức 4x = 3y = 2z ta thường chia 4x; 3y; 2z cho 12 (là BCNN của 4; 3; 2) để được dãy tỉ số bằng nhau BÀI 23: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH . Sau đó giải tiếp tương tự như trên.

Luyện tập 3: 

Gọi số quyển vở loại 120 trang, 200 trang và 240 trang lần lượt là x, y, z (trang, x, y, z BÀI 23: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH BÀI 23: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH*, x, y, z < 34)

Ta có: x + y + z =  34

Vì số tiền dành để mua loại vở là như nhau nên giá thành của mỗi loại vở và số quyển vở tương ứng loại đó mua được là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Do đó ta có:

12x = 18y = 20z hay BÀI 23: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH

Áp dụng tính chất của dãy các tỉ số bằng nhau ta có:

BÀI 23: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH = BÀI 23: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH=BÀI 23: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH=180

BÀI 23: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH x = 15; y = 10; z = 9.

Vậy bạn An mua 15 quyển vở loại 120 trang, 10 quyển vở loại 200 trang và 9 quyển vở loại 240 trang.

……………………………………..

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Từ nội dung bài học, GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập trắc nghiệm sau:

Câu 1: Cho hai đại lượng tỉ lệ nghịch xy; BÀI 23: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH, BÀI 23: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH là hai giá trị của x; BÀI 23: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH, BÀI 23: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH là hai giá trị tương ứng của y. Biết BÀI 23: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH = -3; BÀI 23: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH = 8 và 4BÀI 23: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH + 3BÀI 23: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH = 24. Khi đó BÀI 23: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCHBÀI 23: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH là?

A. BÀI 23: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH = -6; BÀI 23: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH = 16

B. BÀI 23: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH = -6; BÀI 23: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH = -16

C. BÀI 23: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH = 16; BÀI 23: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH= -6

D. BÀI 23: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH = 6; BÀI 23: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH = 16

Câu 2: Cho hai đại lượng tỉ lệ nghịch xy; BÀI 23: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH, BÀI 23: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH là hai giá trị của x; BÀI 23: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH, BÀI 23: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH là hai giá trị tương ứng của y. Biết BÀI 23: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH , BÀI 23: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCHBÀI 23: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH + BÀI 23: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH = 21. Khi đó BÀI 23: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCHBÀI 23: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH là?

A. BÀI 23: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH

B. BÀI 23: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH

C. BÀI 23: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH

D. BÀI 23: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH

Câu 3: Một ô tô đi quãng đường 100km với vận tốc v (km/h) và thời gian t (h). Chọn câu đúng về mối quan hệ của v và t.

A. v và t là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với hệ số tỉ lệ BÀI 23: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH

B. v và t là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với hệ số tỉ lệ 100

C. v và t là hai đại lượng tỉ lệ thuận với hệ số tỉ lệ 100

D. v và t là hai đại lượng tỉ lệ thuận với hệ số tỉ lệ BÀI 23: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH

Câu 4: Khi BÀI 23: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH, với a ≠ 0 ta nói:

A. y tỉ lệ với x

B. y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ a

C. y tỉ lệ thuận với x

D. x tỉ lệ thuận với y

Câu 5: Để làm một công việc trong 8 giờ cần 30 công nhân. Nếu có 40 công nhân thì công việc đó được hoàn thành trong mấy giờ?

A. 5 giờ

B. 8 giờ

C. 6 giờ

D. 7 giờ

Sản phẩm dự kiến:

Câu 1 – A

Câu 2 - C

Câu 3 - B

Câu 4 - B

Câu 5 - C

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Vận dụng kiến thức, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

Câu 1: Ba lớp 7A, 7B cùng tham gia cùng cây xanh, mỗi học sinh lớp 7A trồng được 4 cây, mỗi học sinh lớp 7B trồng được 5 cây. Hỏi mỗi lớp có bao nhiêu học sinh tham gia trồng cây, biết số cây mỗi lớp trồng được bằng nhau và có tất cả 72 học sinh tham gia trồng cây.

Câu 2: Một số tự nhiên được chia ra làm 3 phần tỉ lệ nghịch với 25;4;34. Biết rằng tổng các bình phương của ba phần này là 29125. Tìm số tự nhiên ban đầu. 

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 350k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + Powerpoint: 500k/học kì - 550k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Toán 7 kết nối tri thức

TOÁN 7 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Giáo án dạy thêm toán 7 chân trời sáng tạo
Giáo án toán 7 chân trời sáng tạo (bản word)
Soạn giáo án Toán 7 chân trời sáng tạo theo công văn mới nhất
Giáo án điện tử toán 7 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint toán 7 chân trời sáng tạo
Đề thi toán 7 chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm toán 7 chân trời sáng tạo

TOÁN 7 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án dạy thêm toán 7 kết nối tri thức với cuộc sống
Soạn giáo án Toán 7 kết nối tri thức theo công văn mới nhất
Giáo án toán 7 kết nối tri thức (bản word)
Giáo án điện tử toán 7 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint toán 7 kết nối tri thức
Đề thi toán 7 kết nối tri thức
Trắc nghiệm toán 7 kết nối tri thức

TOÁN 7 CÁNH DIỀU

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay