Giáo án và PPT Toán 7 kết nối Bài 13: Hai tam giác bằng nhau. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác
Đồng bộ giáo án word và powerpoint (ppt) Bài 13: Hai tam giác bằng nhau. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác. Thuộc chương trình Toán 7 kết nối tri thức. Giáo án được biên soạn chỉn chu, hấp dẫn. Nhằm tạo sự lôi cuốn và hứng thú học tập cho học sinh.
Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án WORD rõ nét
Giáo án ppt đồng bộ với word
Còn nữa....
Các tài liệu bổ trợ khác
Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Toán 7 kết nối tri thức
BÀI 13. HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
GV yêu cầu HS thảo luận và trả lời:
+ Nhắc lại thế nào là hai đoạn thẳng bằng nhau? Thế nào là hai góc bằng nhau?
+ Ta nói hai đoạn thẳng bằng nhau nếu chúng có cùng độ dài, hai góc bằng nhau nếu chúng có cùng số đo góc. Vậy hai tam giác như thế nào thì được gọi là bằng nhau và làm thế nào để kiểm tra được hai tam giác đó bằng nhau?
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1. HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
Hoạt động 1: Hai tam giác bằng nhau
- GV cho HS đọc Ví dụ 1,
+ HS nêu giả thiết, kết luận của bài toán.
+ Vì sao tam giác ABC bằng tam giác MNP mà không phải là tam giác ABC bằng NPM?
- GV cho HS làm Luyện tập 1 theo nhóm đôi, gợi ý:
+ Nếu tam giác ABC bằng tam giác DEF thì góc D tương ứng với góc nào? Cạnh EF tương ứng với cạnh nào?
+ Hãy tính góc A của tam giác ABC. Từ đó tính góc D.
Sản phẩm dự kiến:
HĐ1:
- Các cạnh tương ứng chồng lên nhau bằng nhau.
- Các góc tương ứng chồng lên nhau thì có số đo bằng nhau.
Kết luận:
Hai tam giác ABC và A’B’C’ bằng nhau nếu chúng có các cạnh tương ứng bằng nhau và các góc tương ứng bằng nhau, nghĩa là:
Khi đó ta viết
- Các cặp cạnh tương ứng là: AB và A’B’, AC và A’C’, BC và B’C’.
- Các cặp góc tương ứng là: và , và , và .
Câu hỏi:
Các cặp cạnh tương ứng: DF và KG, DE và HG, EF và KH
Các cặp góc tương ứng: và , và , và .
Kí hiệu: .
Ví dụ 1 (SGK – tr64)
Luyện tập 1:
+) EF = BC = 4cm.
+)
+) .
2. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC: CẠNH – CẠNH – CẠNH (C.C.C)
Hoạt động 2: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác
- GV đưa câu hỏi: Để kiểm tra hai tam giác bằng nhau có nhất thiết phải kiểm tra cả ba cạnh tương ứng và ba góc tương ứng bằng nhau hay không?
- GV cho HS làm Vận dụng theo nhóm 4, yêu cầu HS vẽ hình theo đề bài và giải thích vì sao OM là tia phân giác của góc xOy, gợi ý:
+ Với cách vẽ này ta có các đoạn thẳng nào bằng nhau?
+ Từ đó có hai tam giác nào bằng nhau? (tam giác OAM và OBM).
Sản phẩm dự kiến:
HĐ2:
HĐ3:
- Các góc tương ứng của hai tam giác ABC và A’B’C’ bằng nhau.
- Hai tam giác ABC và A’B’C’ bằng nhau vì có các cạnh và các góc tương ứng bằng nhau.
Định lí:
Trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh (c.c.c)
Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
GT | và AB = A’B’, AC = A’C’, BC = B’C’. |
KL |
Câu hỏi:
+ Xét tam giác ABC và MNP có:
AB = MN;
AC = MP;
BC = NP
(c.c.c)
+ Xét tam giác DEF và GHK có:
DE = GH;
DF = GK;
EF = HK
(c.c.c)
Ví dụ 2 (SGK – tr66)
Luyện tập 2:
Xét tam giác ABC và ADC có:
AB = AD
CB = CD
AC là cạnh chung
Vậy
Vận dụng:
Xét tam giác OAM và OBM có:
OA = OB
AM = BM
OM chung
Do đó: .
Vậy tia OM là tia phân giác của góc xOy.
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Từ nội dung bài học, GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập trắc nghiệm sau:
Câu 1: Cho hai tam giácΔABCΔABC và ΔDEFΔDEF có: AB = EF, BC = FD, AC = ED và ˆA=ˆEA^=E^ ;ˆB=ˆFB^=F^ ; ˆD=ˆCD^=C^. Cách viết nào dưới đây đúng?
A. ΔABC = ΔDEFM'N' = 6cm;
B. ΔABC = ΔDFE;
C. ΔABC = ΔEFD;
D. ΔABC = ΔFDE.
Câu 2: Cho ΔABC=ΔMNP có AB = 2 cm; AC = 3 cm; PN = 4 cm. Chu vi ΔMNP là
A. 4,5 cm;
B. 7 cm;
C. 9 cm;
D. 6 cm.
Câu 3: Cho ΔABC = ΔMNP. Biết AB = 5 cm, MP = 7 cm và chu vi của ΔABC là 22 cm. Tính cạnh NP và BC.
A. NP = BC = 9 cm;
B. NP = BC = 11 cm;
C. NP = BC = 10 cm;
D. NP = 9 cm; BC = 10 cm.
Câu 4: Cho ΔABC = ΔMNP biết AC = 5 cm. Cạnh nào của có độ dài bằng 5 cm?
A. PN;
B. MN;
C. MP;
D. AB.
Câu 5: Cho hình vẽ dưới đây, biết JG = JL, GK = LK.
Số đo góc GKL là
A. 90°;
B. 30°;
C. 60°;
D. 120°.
Sản phẩm dự kiến:
Câu 1 - C | Câu 2 - C | Câu 3 - C | Câu 4 - C | Câu 5 - C |
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Vận dụng kiến thức, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
Câu 1: Cho Hình 4.20, biết AB = CB, AD = CD, = 90°, = 30°.
a) Chứng minh rằng ΔABD = ΔCBD.
b) Tính .
Câu 2: Trong Hình 4.19, hãy chỉ ra hai cặp tam giác bằng nhau.
Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II
MỘT VÀI THÔNG TIN:
- Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
- Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
- Word và powepoint đồng bộ với nhau
PHÍ GIÁO ÁN:
- Giáo án word: 300k/học kì - 350k/cả năm
- Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
- Trọn bộ word + Powerpoint: 500k/học kì - 550k/cả năm
=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn
CÁCH ĐẶT:
- Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Toán 7 kết nối tri thức
TOÁN 7 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Giáo án dạy thêm toán 7 chân trời sáng tạo
Giáo án toán 7 chân trời sáng tạo (bản word)
Soạn giáo án Toán 7 chân trời sáng tạo theo công văn mới nhất
Giáo án điện tử toán 7 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint toán 7 chân trời sáng tạo
Đề thi toán 7 chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm toán 7 chân trời sáng tạo
TOÁN 7 KẾT NỐI TRI THỨC
Giáo án dạy thêm toán 7 kết nối tri thức với cuộc sống
Soạn giáo án Toán 7 kết nối tri thức theo công văn mới nhất
Giáo án toán 7 kết nối tri thức (bản word)
Giáo án điện tử toán 7 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint toán 7 kết nối tri thức
Đề thi toán 7 kết nối tri thức
Trắc nghiệm toán 7 kết nối tri thức