Nội dung chính Toán 12 chân trời Bài 2: Toạ độ của vectơ trong không gian
Hệ thống kiến thức trọng tâm Bài 2: Toạ độ của vectơ trong không gian sách Toán 12 chân trời sáng tạo. Với các ý rõ ràng, nội dung mạch lạc, đi thẳng vào vấn đề, hi vọng người đọc sẽ nắm trọn kiến thức trong thời gian rất ngắn. Nội dung chính được tóm tắt ngắn gọn sẽ giúp thầy cô ôn tập, củng cố kiến thức cho học sinh. Bộ tài liệu có file tải về. Mời thầy cô kéo xuống tham khảo.
Xem: => Giáo án toán 12 chân trời sáng tạo
BÀI 2: TỌA ĐỘ CỦA VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN
1. HỆ TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN
Trong không gian, cho ba trục đôi một vuông góc.
lần lượt là ba vectơ đơn vị trên các trục
. Hệ ba trục như vậy được gọi là hệ trục toạ độ Descartes vuông góc Oxyz trong không gian hay gọi đơn giản là hệ toạ độ
.
Nhận xét:
a) Điểm O được gọi là gốc tọa độ.
- Các trục Ox, Oy, Oz được gọi là các trục tọa độ.
- Các mặt phẳng (Oxy), (Oyz), (Ozx) đôi một vuông góc với nhau được gọi là các mặt phẳng tọa độ.
- Không gian với hệ tọa độ Oxyz còn được gọi là không gian Oxyz.
b) Vì là ba vecto đơn vị đôi một vuông góc với nhau nên ta có:
và
2. TỌA ĐỘ CỦA ĐIỂM VÀ VECTƠ
Tọa độ của điểm
Trong không gian , cho điểm
. Nếu
thì ta gọi bộ ba số
là tọ độ của điểm
đối với hệ trục toạ độ
và viết
hoặc
là hoành độ,
là tung độ,
là cao độ của điểm M.
Tọa độ của vecto
Trong không gian , cho vectơ
. Nếu
thì ta gọi bộ ba số
là tọa độ của vectơ
đối với hệ tọa độ
và viết
hoặc
.
Nhận xét: Trong không gian Oxyz, ta có:
Tọa độ có điểm M là tọa độ của vecto , tức là
M = (x, y, z) ó = (x, y, z)
Điều kiện của hai vecto bằng nhau:
Cho = (x, y, z),
= (x’, y’, z’). Khi đó:
=
ó
=> Giáo án Toán 12 chân trời Bài 2: Toạ độ của vectơ trong không gian