Trắc nghiệm câu trả lời ngắn Toán 12 chân trời Bài 2: Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số
Tài liệu trắc nghiệm dạng câu trả lời ngắn Toán 12 chân trời sáng tạo Bài 2: Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số. Dựa trên kiến thức của bài học, bộ tài liệu được biên soạn chi tiết, đúng trọng tâm và rõ ràng. Câu hỏi đa dạng với các mức độ khó dễ khác nhau. Tài liệu có file Word tải về. Thời gian tới, nội dung này sẽ tiếp tục được bổ sung.
Xem: => Giáo án toán 12 chân trời sáng tạo
BÀI 2. GIÁ TRỊ LỚN NHẤT, GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CẢ HÀM SỐ
Câu hỏi 1: Cho hàm số f (x) có bảng biến thiên như sau:
Tìm giá trị lớn nhất của hàm số đã cho trong khoảng (-]
Trả lời: -5
Câu hỏi 2: Cho hàm số f (x) có bảng biến thiên như sau:
Tìm giá trị lớn nhất của hàm số đã cho trong khoảng [2;-)
Trả lời: 2
Câu hỏi 3: Cho hàm số bậc ba y = f(x) có đồ thị là đường cong trong hình bên dưới.
Tìm tọa độ của điểm có giá trị nhỏ nhất của đồ thị hàm số đã cho trong khoảng (-]
Trả lời: (-1;-1)
Câu hỏi 4: Cho hàm số y = f(x) xác định và liên tục trên [−2;2] và có đồ thị là đường cong trong hình vẽ bên
Hàm số f(x) đại giá trị lớn nhất tại điểm nào trong khoảng [-1;2)
Trả lời: x = -1
Câu hỏi 5: Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f(x) = x + trên đoạn [1,3]
Trả lời: f(x) = 5 tại x = 1; f(x) = 4 tại x = 2
Câu hỏi 6: Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = (x -)
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 7: Cho hàm số y = f(x) liên tục trên [−3;2] và có bảng biến thiên như hình dưới đây. Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = f(x) trên [−1;2] . Giá trị của M + m bằng bao nhiêu ?
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 8: Tìm GTLN của hàm số y = x4 + 2x2 -1 trên đoạn [1; ]
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 9: Tìm giá trị lớn nhất của hàm số f(x) = trên đoạn [,4]
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 10: Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x3 – 3x + 1 trên đoạn [0;2] .
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 11: Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = trên [3; 2+2]. Tính M - m
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 12: Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = trên [0;3]. Tính
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 13: Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = trên [;4]. Tính M -3m
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 14: Cho hàm số f (x)liên tục trên đoạn [−2;3] có đồ thị như hình vẽ dưới đây. Gọi m, M lần lượt là giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn [−2;3] . Giá trị của 2m - 3M bằng bao nhiêu?
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 15: Cho hàm số f (x) liên tục trên [−1;5] và có đồ thị như hình vẽ bên dưới. Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số đã cho trên [−1;5]. Giá trị của M - m bằng bao nhiêu?
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 16: Cho hàm số f (x) liên tục trên [−1;3] và có đồ thị như hình vẽ bên. Gọi M m, lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = f(x) trên [−1;3]. Tính M - m
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 17: Cho hàm số y = f(x) liên tục trên R và có đồ thị như hình dưới:
Tìm GTNN của hàm số y = 1 - f2(x) trên đoạn [−2;1].
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 18: Cho hàm số y = f(x) liên tục trên đoạn [−2;6] có đồ thị như hình vẽ. Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của f (x) trên đoạn [−2;6]. Giá trị của 2M + 3m
Trả lời:......................................
Câu hỏi 19: Cho hàm số y = - , gọi yo là GTNN cả hàm số đã cho, đạt ddowcj tại điểm xo. Tính 6 xo + yo4
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 20: Cho hàm số y = f(x) liên tục trên R và có đồ thị như hình dưới
Tìm GTLN của hàm số y = f 2(x) + 3 trên đoạn [0,2]
Trả lời: ......................................
----------------------------------
----------------------- Còn tiếp -------------------------
=> Giáo án Toán 12 chân trời Bài 2: Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số