Trắc nghiệm câu trả lời ngắn Toán 12 chân trời Bài 1: Tính đơn điệu và cực trị của hàm số

Tài liệu trắc nghiệm dạng câu trả lời ngắn Toán 12 chân trời sáng tạo Bài 1: Tính đơn điệu và cực trị của hàm số. Dựa trên kiến thức của bài học, bộ tài liệu được biên soạn chi tiết, đúng trọng tâm và rõ ràng. Câu hỏi đa dạng với các mức độ khó dễ khác nhau. Tài liệu có file Word tải về. Thời gian tới, nội dung này sẽ tiếp tục được bổ sung.

Xem: => Giáo án toán 12 chân trời sáng tạo

BÀI 1. TÍNH ĐƠN ĐIỆU VÀ CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ

Câu hỏi 1: Tìm khoảng đồng biến của hàm số y = x+ 4x – 2y = x+ 4x – 2

Trả lời: Đồng biến (–2;+∞)

Câu hỏi 2: Tìm khoảng nghịch biến của hàm số y = x- 6x+ 8x + 1 

Trả lời: (–∞;–2)

Câu hỏi 3: Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau:

BÀI 1. TÍNH ĐƠN ĐIỆU VÀ CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ

Tìm khoảng đồng biến của hàm số trên

Trả lời: (-23;+∞)

Câu hỏi 4: Cho hàm số y=f(x) bảng biến thiên như sau:

BÀI 1. TÍNH ĐƠN ĐIỆU VÀ CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ

Tìm các khoảng nghịch biến của hàm số.

Trả lời:  Nghịch biến (–∞;0) và (0;1)

Câu hỏi 5: Cho hàm số y=f(x) có đồ thị như hình vẽ bên. Tìm các khoảng đồng biến của hàm số y=f(x).

BÀI 1. TÍNH ĐƠN ĐIỆU VÀ CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ

Trả lời: Đồng biến (–∞;0) và (2;+∞)

Câu hỏi 6: Điền vào chỗ trống:

Cho hàm số y=f′(x) có đồ thị như hình vẽ. Ta thấy:

– Hàm số đồng biến trên khoảng ___

– Hàm số nghịch biến trên các khoảng ___ và ___

BÀI 1. TÍNH ĐƠN ĐIỆU VÀ CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ

Trả lời:  ......................................

Câu hỏi 7: Quan sát bảng biến thiên:

BÀI 1. TÍNH ĐƠN ĐIỆU VÀ CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ

Tìm các khoảng nghịch biến

Trả lời: ......................................

Câu hỏi 8: Nếu hàm số y= f(x) đồng biến trên khoảng (0; 2) thì hàm số y= f(2x) đồng biến trên khoảng nào?

Trả lời: ......................................

Câu hỏi 9: Cho hàm số y= f(x) liên tục trên R và có bảng biến thiên như sau:

BÀI 1. TÍNH ĐƠN ĐIỆU VÀ CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ

Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào?

Trả lời:  ......................................

Câu hỏi 10: Tìm khoảng nghịch biến của hàm số: BÀI 1. TÍNH ĐƠN ĐIỆU VÀ CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ

Trả lời: ......................................

Câu hỏi 11: Biết rằng hàm số y= - x3 + 3x- 4 đồng biến trên khoảng (a; b). Tính a+ b?

Trả lời: ......................................

Câu hỏi 12: Hàm số f(x) có đạo hàm trên R là hàm số f′(x). Biết đồ thị hàm số f′(x) được cho như hình vẽ.

BÀI 1. TÍNH ĐƠN ĐIỆU VÀ CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ

Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau và sửa lại:

a) Hàm số đạt cực tiểu tại x=0

b) Hàm số nghịch biến trên khoảng (0;1)

Trả lời: ......................................

Câu hỏi 13: Điền vào chỗ trống:

Cho hàm số f(x) xác định trên (a;b), với x1; x2 bất kỳ thuộc (a;b), ta có:

Hàm số f(x) đồng biến trên (a; b) khi và chỉ khi x1 < x2 ⇔ ____

Hàm số f(x) nghịch biến trên (a; b) khi và chỉ khi x1 < x2 ⇔ ___

Trả lời: ......................................

Câu hỏi 14: Cho hàm số y = f(x) có đồ thị là đường cong trong hình bên. Hàm số đã cho nghịch biến trong khoảng nào dưới đây?

BÀI 1. TÍNH ĐƠN ĐIỆU VÀ CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ

Trả lời:  ......................................

Câu hỏi 15: Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ bên. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây

BÀI 1. TÍNH ĐƠN ĐIỆU VÀ CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ

Trả lời: ......................................

Câu hỏi 16: Cho hàm số f x( ) có bảng xét dấu đạo hàm như sau:

BÀI 1. TÍNH ĐƠN ĐIỆU VÀ CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ

Tìm số điểm cực trị của hàm số đã cho

Trả lời: ......................................

Câu hỏi 17: Cho hàm số f (x) có bảng biến thiên như sau:

BÀI 1. TÍNH ĐƠN ĐIỆU VÀ CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ

Tìm giá trị cực tiểu của hàm số

Trả lời: ......................................

Câu hỏi 18: Cho hàm số f (x) có bảng biến thiên như sau:

BÀI 1. TÍNH ĐƠN ĐIỆU VÀ CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ

Hàm số y = |f(x)| có mấy cực trị?

Trả lời: ......................................

Câu hỏi 19: Một con cá hồi bơi ngược dòng để vượt khoảng cách là 300 km. Vận tốc dòng nước là 6 km. Nếu vận tốc bơi của cá khi nước đứng yên là v (km/h) thì năng lượng tiêu hao của cá trong t giờ được cho bởi công thức E(v) = cv3t, trong đó c là hằng số và E tính bằng Jun. Vận tốc bơi của cá khi nước đứng yên nằm ở khoảng nào thì  năng lượng tiêu hao của cá giảm?

Trả lời: ......................................

Câu hỏi 20: Cho hàm số f(x) có đạo hàm là f′(x) = – x2 + 3x – 2, ∀x∈R. Tìm khoảng nghịch biến của hàm số y = g(x) = f(x3+2)

Trả lời: ......................................

----------------------------------

----------------------- Còn tiếp -------------------------

=> Giáo án Toán 12 chân trời Bài 1: Tính đơn điệu và cực trị của hàm số

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm dạng câu trả lời ngắn Toán 12 chân trời sáng tạo cả năm - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay