Bài tập file word Toán 11 Cánh diều chương 4 bài 3: Đường thẳng và mặt phẳng song song
Bộ câu hỏi tự luận toán 11 cánh diều. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài tập file word toán 11 cánh diều chương 4 bài 3: Đường thẳng và mặt phẳng song song . Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học toán 11 cánh diều
Xem: => Giáo án toán 11 cánh diều
BÀI 3: ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG SONG SONG
(17 câu)
1. NHẬN BIẾT (5 câu)
Câu 1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành ABCD, O là giao điểm của AC và BD, M là trung điểm SA. Tìm thiết diện của mặt phẳng (α) với hình chóp S.ABCD nếu (α) qua M và song song với SC và AD.
Giải:
Vì (α) // AD nên (α) cắt hai mặt phẳng (SAD) và (ABCD) theo hai giao tuyến song song với AD.
Tương tự (α) // SC nên (α) cắt hai mặt phẳng (SAC) và (SCD) theo hai giao tuyến song song với SC.
Có OM // SC (đường trung bình tam giác SAC)
Qua O kẻ đường thẳng song song với AD, cắt AB và CD tại Q và P
Qua M kẻ đường thẳng song song với AD cắt SD tại N
Theo nhận xét trên ta có MN // PQ // SC
Vậy thiết diện là hình thang MNPQ.
Câu 2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Xác định thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mặt phẳng đi qua trung điểm M của cạnh AB, song song với BD và SA.
Giải:
Qua M vẽ đường thẳng song song với BD cắt AD tại N và cắt AC tại I
Qua M, I, N vẽ các đường thẳng song song với SA lần lượt cắt SB, SC, SD tại R, Q, P.
Thiết diện là ngũ giác MNPQR
Câu 3: Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, AC, AD. Các đường thẳng MN, NP, PM có song song với mặt phẳng (BCD) không?
Giải:
Vì M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, AC, AD nên MN, NP, MP lần lượt là đường trung bình của tam giác ABC, ACD, ABD
⇒ MN//BC, NP//CD, PM //BD
Mà BC, CD, BD thuộc (BCD)
MN, NP, PM không thuộc (BCD)
⇒ Các đường thẳng MN, NP, PM có song song với mặt phẳng (BCD)
Câu 4: Cho tứ diện ABCD. Gọi G là trọng tâm tam giác ABD. Trên BC lấy M sao cho MB = 2MC. Chứng minh MG // (ACD).
Giải:
Gọi I là trung điểm AD.
Trong tam giác CBI có theo giả thuyết và tính chất trọng tâm)
Nên MG // CI (Định lý Ta – lét)
Mà CI nằm trong mặt phẳng (ACD)
Vậy MG // (ACD).
Câu 5: Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, AC.
- a) Chứng minh MN // (BCD).
- b) Gọi d là giao tuyến của hai mặt phẳng (DMN) và (DBC). Xét vị trí tương đối của d và mặt phẳng (ABC).
Giải:
- a) Ta có MN là đường trung bình của tam giác ABC
Suy ra MN // BC
Mà BC nằm trong mặt phẳng (BCD)
Vậy MN // (BCD).
- b) Vì MN // (BCD)
Nên (DMN) đi qua MN cắt (BCD) theo giao tuyến d đi qua D và song song với MN.
Mà MN nằm trong (ABC)
Do đó d // (ABC).
Tứ giác MNPQ là hình thoi khi MQ = PQ ⇔ AB = CD
2. THÔNG HIỂU (7 câu)
Câu 1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và CD.
- a) Chứng minh rằng MN song song với các mặt phẳng (SBC) và (SAD).
- b) Gọi P là trung điểm của SA. Chứng minh rằng SB và SC đều song song với mp (MNP)
Giải:
- a) Ta có
Ta có
- b) Ta có
Gọi Q = AC ∩ MN
Khi đó Q là trung điểm của AC.
Do đó SC // PQ (T/c đường trung bình trong tam giác SAC) mà PQ ⊂ (MNP)
Vậy SC // (MNP)
Câu 2: Cho hình chóp có đáy là một hình bình hành. Gọi là trọng tâm tam giác , là trung điểm của và là điểm trên cạnh sao cho .
- a) Đường thẳng đi qua và song song với cắt tại . Chứng minh
- b) Chứng minh .
Giải:
- a) Ta có ,
,
mà .
- b) Gọi là giao điểm của và
Ta có
, .
Câu 3: Cho tứ diện ABCD. Gọi và lần lượt là trọng tậm của các tam giác ACD và BCD. Chứng minh rằng song song với các mặt phẳng (ABC) và (ABD)
Giải:
Gọi I là trung điểm CD
Vì là trọng tâm của tam giác ACD nên ∈ AI
Vì là trọng tâm của tam giác BCD nên ∈ BI
Ta có
AB ⊂ (ABC)
Và AB ⊂ (ABD)
Câu 4: Cho tứ diện ABCD. Trên cạnh AB lấy một điểm M. Cho (α) là mặt phẳng qua M, song song với hai đường thẳng AC và BD.
- a) Tìm giao tuyến của (α) với các mặt của tứ diện.
- b) Thiết diện của tứ diện cắt bởi mặt phẳng (α) là hình gì?
Giải:
- a) Ta có (α) // AC
⇒ Giao tuyến của (α) và (ABC) là đường thẳng song song với AC.
Mà M ∈ (ABC) ∩ (α).
⇒ (ABC) ∩ (α) = MN là đường thẳng qua M, song song với AC (N ∈ BC).
+ Tương tự (α) ∩ (ABD) = MQ là đường thẳng qua M song song với BD (Q ∈ AD).
+ (α) ∩ (BCD) = NP là đường thẳng qua N song song với BD (P ∈ CD).
+ (α) ∩ (ACD) = QP.
b)Ta có
Suy ra tứ giác MNPQ có các cạnh đối song song với nhau nên tứ giác MNPQ là hình bình hành.
Câu 5: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là một tứ giác lồi. Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. Xác định thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng (α) đi qua O, song song với AB và SC. Thiết diện đó là hình gì?
Giải:
+ Ta có (α) // AB
⇒ giao tuyến (α) và (ABCD) là đường thẳng qua O và song song với AB.
Qua O kẻ MN // AB (M ∈ BC, N ∈ AD)
⇒ (α) ∩ (ABCD) = MN.
+ (α) // SC
⇒ giao tuyến của (α) và (SBC) là đường thẳng qua M và song song với SC.
Kẻ MQ // SC (Q ∈ SB).
+ (α) // AB
⇒ giao tuyến của (α) và (SAB) là đường thẳng qua Q và song song với AB.
Từ Q kẻ QP // AB (P ∈ SA).
⇒ (α) ∩ (SAD) = PN.
Vậy thiết diện của hình chóp cắt bởi (α) là tứ giác MNPQ.
Ta có PQ// AB và NM // AB
=> PQ // NM
Do đó, tứ giác MNPQ là hình thang.
Câu 6: Cho hình chóp S.ABCD. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AB và BC; tương ứng là trọng tâm các tam giác SAB,SBC
- a) Chứng minh
- b)
- c) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng
Giải:
- a) Ta có
- b) G1,G2lần lượt là trọng tâm các tam giác SABvà SBC nên
mà
Vậy
- c) Ta có
Câu 7: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là một tứ giác lồi. Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. Xác định thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng qua O, song song với AB và SC.
Giải:
Gọi (P) là mặt phẳng qua O và song song với AB và SC
Ta có
Tương tự
Trong (ABCD) gọi Q = PO ∩ AD thì thiết diện là tứ giác MNPQ
3. VẬN DỤNG (3 câu)
Câu 1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang, đáy lớn AD và AD = 2BC. Gọi O là giao điểm của AC và BD, G là trọng tâm của tam giác SCD.
- a) Chứng minh rằng OG // (SBC)
- b) Cho M là trung điểm của SD. Chứng minh rằng CM // (SAB)
- d) Giả sử I nằm trên đoạn SC sao cho . Chứng minh rằng SA // (BID)
Giải:
- a) Gọi H là trung điểm của SC, ta có
Từ (1) và (2)
Mà BH ⊂ (SBC) ⇒ OG / / (SBC)
- b) Gọi M’ là trung điểm của SA
Mặt khác vì BC // AD và (gt) và BC = MM’ nên tứ giác BCMM’ là hình bình hành
Suy ra CM //BM’, mà BM' ⊂ (SAB) ⇒ CM / / (SAB)
- c) Ta có nên
Mặt khác vì nên
và
Câu 2: Cho hình chóp , và là hai điểm thuộc cạnh và , là mặt phẳng qua và song song với .
- a) Xác định thiết diện của hình chóp khi cắt bởi .
- b) Tìm điều kiện của để thiết diện là một hình thang.
Giải:
- a) Ta có
.
Trong gọi
Vậy
Từ đó ta có .
Thiết diện là tứ giác .
- b) Tứ giác là một hình thang khi hoặc .
Trường hợp 1
Nếu thì ta có
Mà (vô lí).
Trường hợp 2
Nếu thì ta có các mặt phẳng đôi một cắt nhau theo ba giao tuyến là nên
Đảo lại nếu thì
nên tứ giác là hình thang.
Vậy để tứ giác là hình thang thì điều kiện là .
Câu 3: Cho hai hình bình hành và không cùng nằm trong một mặt phẳng có tâm lần lượt là và .
- a) Chứng minh song song với các mặt phẳng và .
- b) Gọi lần lượt là hai điểm trên các cạnh sao cho . Chứng minh song song với .
Giải:
- a) Ta có là đường trung bình của tam giác ứng với cạnh nên
.
Tương tự, là đường trung bình của tam giác ứng với cạnh nên ,
- b) Trong , gọi
Do nên .
Lại có .
Mà .
4. VẬN DỤNG CAO (2 câu)
Câu 1: Cho hình chóp , có đáy là hình vuông cạnh và tam giác đều. Một điểm thuộc cạnh sao cho , mặt phẳng đi qua song song với và .
- a) Xác định thiết diện của hình chóp cắt bởi .
- b) Tính diện tích thiết diện theo và .
Giải:
- a) Ta có
.
Tương tự
Trong gọi , thì ta có
.
Thiết diện là tứ giác .
- b) Do
Lại có . Từ và suy ra
Mà .
Ba mặt phẳng và đôi một cắt nhau theo ba giao tuyến là với .
Vậy là hình thang.
Ta có , mà .
Do đó là hình thang cân.
Từ ,
,
Gọi là trung điểm của thì
.
Câu 2: Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’. Gọi M, M’ lần lượt là trung điểm của các cạnh BC và B’C’ a) Chứng minh rằng AM song song với A’M’
- b) Tìm giao điểm của mặt phẳng (AB’C’) với đường thẳng A’M
- c) Tìm giao tuyến d của hai mặt phẳng (AB’C’) và (BA’C’)
- d) Tìm giao điểm G của đường thẳng d với mặt phẳng (AM’M). Chứng minh G là trọng tâm của tam giác AB’C’.
Giải:
- a) MM’ // BB’ và MM’ = BB’ =>MM’ // AB và MM’ = AB (hình lăng trụ)
Suy ra tứ giác AA’M’M là hình bình hành => AM // A’M’
- b) Gọi I = A'M ∩ AM' . Ta có
- c)
- d)
Ta có
Mà OC’, AM’ là trung tuyến tam giác AB’C’
Vậy G là trọng tâm của tam giác AB’C’
=> Giáo án dạy thêm toán 11 cánh diều bài 3: Đường thẳng và mặt phẳng song song