Bài tập file word Toán 11 Cánh diều Ôn tập chương 1 (P2)
Bộ câu hỏi tự luận toán 11 cánh diều. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài tập file word toán 11 cánh diều Ôn tập chương 1 (P2). Giá trị lượng giác của góc lượng giác . Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học toán 11 cánh diều
Xem: => Giáo án toán 11 cánh diều
ÔN TẬP CHƯƠNG 1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC (PHẦN 2)
Bài 1: Phương trình sau: sin2x – sinxcosx = 1 có mấy nghiệm?
Trả lời:
sin2x-sinx cosx=1 (1)
Xét cosx=0. Ta có (1) ⇔ sin2x=1 ⇔ x = π/2+kπ (k ∈ Z).
Xét cosx≠0. Chia cả 2 vế của PT cho cos2x ta có:
tan2x - tanx = 1/cos2x
⇔ tan2x - tanx = tan2x + 1
⇔ tanx = -1
Vậy phương trình có 2 nghiệm.
Bài 2: Tìm tất cả các giá trị thực của m đế phương trình cosx - m = 0 có nghiệm.
Trả lời:
cosx - m = 0 có nghiệm
⇔ cosx = m có nghiệm
⇔ |m| ≤ 1.
Bài 3: Giải phương trình: sinx.cos3x – sinx + 2cos3x – 2 = 0.
Trả lời:
Ta có: sinx.cos3x – sinx + 2cos3x – 2 = 0
⇔ sinx(cos3x - 1) + 2(cos3x - 1) = 0
⇔ (cos3x - 1)(sinx + 2) = 0
.
Vậy họ nghiệm của phương trình là:
Bài 4: Tìm tập giá trị của hàm số sau: y = |cos(3x-2)| + 4
Trả lời:
Ta có: 0 ≤ |cos(3x - 2)| ≤ 1∀x ∈ R
⇔ 4 ≤ |cos(3x - 2)| + 4 ≤ 5∀x ∈ R
Vậy tập giá trị: T = [4;5].
Bài 5: Tìm tập giác trị của hàm số sau: y = cos2x + 4sinx +1
Trả lời:
y = cos2x + 4sinx +1 = 1 - 2sin2x + 4sinx +1 = -2sin2x + 4sinx + 2 = -2(sinx – 1)2 + 4.
Ta có: -1 ≤ sin x ≤ 1 ∀x ∈ R
⇔ -2 ≤ sin x - 1 ≤ 0 ∀x ∈ R
⇔ 0 ≤ (sin x - 1)2 ≤ 4 ∀x ∈ R
⇔ -8 ≤ -2(sin x - 1)2 ≤ 0 ∀x ∈ R
⇔ -4 ≤ -2(sin x - 1)2 + 4 ≤ 4 ∀x ∈ R .
Vậy tập giá trị: T = [-4;4].
Bài 6: a) Tính độ dài l cung trên đường tròn có bán kính bằng và số đo .
b) Trên đường tròn bán kính R, xét cung tròn có độ dài bằng 1/6 độ dài nửa đường tròn, tính số đo của cung đó.
c) Bánh xe đạp của người đi xe đạp quay được 2 vòng trong 5 giây. Hỏi trong 2 giây, bánh xe quay được 1 góc bao nhiêu độ ?
Trả lời:
a)
b)
c) Trong 2 giây bánh xe đạp quay được vòng tức là quay được cung có độ dài là
.
Ta có
Bài 7: Giải phương trình
a)
b)
Trả lời:
a) Điều kiện:
Phương trình
Đối chiếu điều kiện, ta thấy nghiệm không thỏa mãn
Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.
b) Điều kiện:
Phương trình
Bài 8: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình có nghiệm:
Trả lời:
Để phương trình có nghiệm
Bài 9: Giải phương trình
Trả lời:
Phương trình
Bài 10: Cho A.B,C là các góc của tam giác ABC. Chứng minh
Trả lời:
.
Áp dụng, ta được
Bài 11: Tìm m để hàm số xác định trên R.
Trả lời:
Để hàm số xác định trên R thì sin x + m ≥ 0 ∀x ∈ R ⇔ -sin x∀x ∈ R .
Mà ta có -1 ≤ sin x ≤ 1 ∀x ∈ R ⇔ -1 ≤ -sin x ≤ 1 ∀x ∈ R
Nên m ≥ 1
Bài 12: a) Tính giá trị biểu thức
b) Tính giá trị biểu thức
Trả lời:
a) Ta có
b) Ta có
.
Do đó
Bài 13: Cho góc thỏa và Tính .
Trả lời:
Ta có
Bài 14: Rút gọn biểu thức
Trả lời:
Ta có
Suy ra M=2
Bài 15: Giải phương trình
Trả lời:
Ta có
.
Bài 16: Tìm các giá trị của tham số m để phương trình có nghiệm:
Trả lời:
Phương trình có nghiệm
Bài 17: Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trên .
Trả lời:
Ta có
Đặt
Từ đề bài ta xét
Ta lập BBT của hàm số trên .
Từ bảng biến thiên ta thấy
Hay
.
Bài 18: Cho góc thỏa mãn và . Tính
.
Trả lời:
Ta có Với .
Khi đó
, suy ra .
Từ hệ thức , suy ra
.
Vì nên ta chọn .
Thay vào , ta được . Suy ra .
Bài 19: Tính Biết:
Trả lời:
Bài 20: Cho A,B,C là các góc của tam giác ABC. Chứng minh
Trả lời:
Áp dụng, ta được
.