Bài tập file word toán 8 chân trời sáng tạo Chương 8 Bài tập cuối chương 8
Bộ câu hỏi tự luận toán 8 Chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận Chương 8 Bài tập cuối chương 8. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học toán 8 Chân trời sáng tạo.
Xem: => Giáo án toán 8 chân trời sáng tạo
CHƯƠNG 8: HÌNH ĐỒNG DẠNG BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 8
(17 câu)
1. NHẬN BIẾT (5 câu)
Câu 1: Cho hai tam giác đồng dạng như hình. Độ dài của DE là bao nhiêu?
Giải:
Tam giác FED đồng dạng với tam giác ABC nên
⇒ ⇒ ED = 10,8 × = 10,8 × 1,25 = 13,5
Câu 2: Cho hai tam giác đồng dạng như hình. Độ dài của AC là bao nhiêu?
Giải:
Tam giác ABC đồng dạng với tam giác EDF nên
⇒ ⇒ AC = 5,6 × = 5,6 × 0,75 = 4,2
Câu 3: Cho hai tam giác ABC và A’B’C’. Nhìn vào hình vẽ hãy viết các cặp góc bằng nhau. Chứng minh
Giải:
Các cặp góc bằng nhau
Suy ra
Câu 4: Cho tam giác ABC đồng dạng với tam giác MNQ biết AB = 8 cm, BC = 4 cm, AC = 10 cm, MN = 2 cm. Tính các cạnh còn lại của ΔMNQ.
Giải:
ΔABC ΔMNQ
Mà AB = 8 cm, BC = 4 cm, AC = 10 cm, MN = 2 cm nên
Câu 5: Cho hình vẽ dưới đây với OA = 5cm, OB = 16cm, OC = 8cm, OD = 10cm.
Chứng minh tam giác OCB đồng dạng với tam giác OAD.
Giải:
Xét hai tam giác OCB và ODA, ta có
Góc O chung
Vậy tam giác OCB đồng dạng với tam giác OAD (c.g.c)
2. THÔNG HIỂU (7 câu)
Câu 1: Cho tam giác ABC, vẽ tam giác A'B'C' đồng dạng với tam giác ABC theo tỉ số đồng dạng .
Giải:
- Dựng ΔADE ΔABC theo tỉ số
Trên AB lấy D, trên AC lấy E sao cho
Suy ra
Khi đó theo định lý Ta - let đảo ta suy ra DE // BC
⇒ ΔADE ΔABC theo tỉ số (định lý)
- Dựng ΔA’B’C’ = ΔADE
Vẽ đoạn A’B’ = AD.
Dựng góc
Trên tia B’x lấy điểm C’ sao cho B’C’ = DE
Nối C’A’ ta được ΔA’B’C’ = ΔADE (c.g.c)
Suy ra ΔA’B’C’ đồng dạng với ΔADE theo tỉ số
Mà ΔADE ΔABC theo tỉ số
Suy ra ΔA’B’C’ ΔABC theo tỉ số
Câu 2: Cho tam giác ABC và tam giác A’B’C’ đồng dạng theo tỉ số . Biết rằng tổng chu vi của hai tam giác bằng 180 m. Tính chu vi của mỗi tam giác.
Giải:
Tam giác ABC đồng dạng với tam giác A’B’C’
Câu 3: Tam giác ABC có AB = 3cm, BC = 5cm, AC = 6cm. Tam giác MNP có MN = 9cm, NP = 4,5cm, PM = 7,5cm. Chứng minh tam giác ABC đồng dạng với tam giác NPM.
Giải:
Ta có 3 < 5 < 6; 4,5 < 7,5 < 9
Và
mà AB = 3cm, BC = 5cm, AC = 6cm, MN = 9cm, NP = 4,5cm, PM = 7,5cm
Suy ra nên tam giác ABC đồng dạng với tam giác NPM.
Câu 4: Tứ giác ABCD có AB = 8cm, BC = 15cm, CD = 18cm, AD = 10cm, BD = 12cm. Chứng minh rằng
- a) Tam giác ABD đồng dạng với tam giác BDC.
- b) ABCD là hình thang.
Giải:
- a) Ta có nên tam giác ABD đồng dạng với tam giác BDC (c.c.c)
- b) Tam giác ABD đồng dạng với tam giác BDC nên . Hai góc này lại ở vị trí so le trong nên AB // CD.
Vậy ABCD là hình thang.
Câu 5: Cho tam giác ABC đồng dạng với tam giác MNP và AB = 2 cm, BC = 3 cm, AC = 4 cm. Tính các cạnh của ΔMNP biết chu vi của tam giác này là 36 cm.
Giải:
Câu 6: Cho tam giác ABC có , AB = 4 cm, AC = 8 cm. Tính độ dài cạnh BC
Giải:
Kẻ đường phân giác BD của tam giác ABC
Xét ∆ABC và ∆ADB có chung,
suy ra ∆ABC ∆ADB (g.g)
⇒ CD = 6 (cm)
∆ABC có BD là đường phân giác nên
Câu 7: Cho tam giác có Các điểm lần lượt trên các cạnh sao cho
- a) Chứng minh rằng
- b) M là điểm trên cạnh BC sao cho. Gọi N là giao điểm của AM và DE. Chứng minh rằng
Giải:
- a) Ta có (vì ) (1)
Xét có (định lý Ta - lét đảo )
- b) Xét có nên
Xét có nên
Từ (1) và (2) và (3) có
Mà (gt), nên
3. VẬN DỤNG (3 câu)
Câu 1: Cho hình thang có (AB//DC). E là giao điểm của AD và BC, F là giao điểm của AC và BD. Chứng minh rằng đường thẳng È đi qua trung điểm của AB và qua trung điểm của DC.
Giải:
Qua F vẽ đường thẳng song song với DC và cắt AD tại I, cắt BC tại K, vì IK//DC,AB//DC ( gt) nên IK//AB.
FAB có AB//DC nên ( hệ quả của định lý Ta – lét)
hay
có IF//DC, nên (hệ quả của định lý Ta - lét)
BDC có FK//DC, nên (hệ quả của định lý Ta - lét)
Suy ra IF = FK.
có IF//DN, nên (hệ quả của định lý Ta - lét)
ECN có FK//NC, nên (hệ quả của định lý Ta - lét)
Do đó mà
Câu 2: Cho hình thang ( AB // CD). O là giao điểm của AC và DB. Đường thẳng qua O song song với AB cắt AD ở M. Chứng minh rằng
- a)
- b)
Giải:
- a) Xét OAB và OCD có
(đối đỉnh)
(so le trong và AB//CD)
Do đó
- b) Ta có OM // AB (gt), AB//CD (gt) OM // CD
Xét ABD có OM // AB (hệ quả của định lí Ta – lét)
Xét có OM // CD (hệ quả của định lí Ta – lét)
Do đó
Câu 3 : Cho tam giác ABC có đường trung tuyến BM cắt đường phân giác ở N.
Chứng minh rằng
Giải:
Qua D vẽ đường thẳng song song với BM cắt AC ở E.
Xét có MN//DE
Xét có
Xét ABC có CD là đường phân giác
Mà AM = MC (M là trung điểm của AC)
Do đó
Hay
4. VẬN DỤNG CAO (2 câu)
Câu 1: Cho tam giác ABC. Trên các cạnh BC, CA, AB lấy lần lượt các điểm M, N, P sao cho AM, BN, CP đồng qui tại O. Qua A và C vẽ các đường thẳng song song với BO cắt CO, OA lần lượt ở E và F.
- a) Chứng minh và
- b) Chứng minh
Giải:
- a)
- b)
Từ các kết quả trên suy ra đpcm
Câu 2: Cho có 3 góc nhọn, các đường cao cắt nhau ở . Chứng minh
- a)
- b) và suy ra các hệ thức tương tự
- c) và suy ra các kết quả tương tự
- d) và
- e) và suy ra các kết quả tương tự.
- f) Điểm H cách đều 3 cạnh của
Giải:
- a) Vì là đường cao của
Xét và có
(1)
Xét và có
và
(2)
Từ (1) và (2) suy ra
- b) Xét và có
- c) Xét và có
Xét và có
Tương tự ta có
- d) Vì
Xét và có
Chứng minh tương tự ta có
- e) Vì (cùng phụ với)
Xét và có
Tương tự ta có
- f)
là tia phân giác (3)
Lại có (cùng phụ với)
Mà
là tia phân giác (4)
Từ (3) và (4) suy ra H là giao điểm của 3 đường phân giác trong tam giác FED hay H cách đều 3 cạnh của tam giác FED
=> Giáo án điện tử Toán 8 chân trời: Bài tập cuối chương 8