Bài tập file word Toán 8 chân trời sáng tạo Ôn tập Chương 1: Biểu thức đại số (P3)

Bộ câu hỏi tự luận Toán 8 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận Ôn tập Chương 1: Biểu thức đại số (P3). Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Toán 8 chân trời sáng tạo.

ÔN TẬP CHƯƠNG 1. BIỂU THỨC ĐẠI SỐ (PHẦN 3)

Bài 1: Tính tích của đa thức 4x5 + 7x2 và đơn thức (-3x3)

Trả lời:

(4x5 + 7x2).(-3x3) = 4x5.(-3x3) + 7x2.(-3x3) = -12x8 – 21x5

Bài 2: Thực hiện phép tính (x2 + x + 1)(x3 – x2 + 1)

Trả lời:

 (x2 + x + 1)(x3 – x2 + 1)

= x2.x3 – x2.x2 + x2.1 + x.x3 – x.x2 +x.1 + 1.x3 – 1.x2 + 1.1

= x5 – x4 + x2 + x4 – x3 + x + x3 – x2 + 1

= x5 + x + 1

Bài 3: Rút gọn biểu thức A = (x2 + 2 – 2x)(x2 + 2 + 2x) – x4

Trả lời:

A = (x2 + 2 – 2x)(x2 + 2 + 2x) – x4

= x2.x2 + 2.x2 + 2x.x2 + 2.x2 + 2.2 + 2.2x – 2x.x2 – 2.2x – 2x.2x – x4

= x4 + 2x2 + 2x3 + 2x2 + 4 + 4x – 2x3 – 4x – 4x2 – x4

= 4

Bài 4: Cho 3y2 – 3y(y – 2) = 36. Tính giá trị của y

Trả lời:

3y2 – 3y(y – 2) = 36

⇔ 3y2 – 3y.y – 3y(-2) = 36

⇔ 3y2 – 3y2 + 6y = 36

⇔ 6y = 36

⇔ y = 6

Bài 5: Cho A(x) = 3x5 + 5x – 4x4 – 2x3 + 6 + 4x2 và B(x) = 2x4 – x + 3x2 – 2x3 – x5. Tính A(x) + B(x); A(x) – B(x)

Trả lời:

A(x) + B(x) = (3x5 + 5x – 4x4 – 2x3 + 6 + 4x2) + (2x4 – x + 3x2 – 2x3 – x5)

                    = 3x5 + 5x – 4x4 – 2x3 + 6 + 4x2 + 2x4 – x + 3x2 – 2x3 – x5

                    = (3x5 – x5) + (– 4x4 + 2x4) + (– 2x3 – 2x3) + (4x2 + 3x2) + (5x – x) + 6

                    = 2x5 – 2x4 – 4x3 + 7x2 + 4x + 6

A(x) + B(x) = (3x5 + 5x – 4x4 – 2x3 + 6 + 4x2) – (2x4 – x + 3x2 – 2x3 – x5)

                    = 3x5 + 5x – 4x4 – 2x3 + 6 + 4x2 – 2x4 + x – 3x2 + 2x3 + x5

                    = (3x5 + x5) + (– 4x4 – 2x4) + (– 2x3 + 2x3) + (4x2 – 3x2) + (5x + x) + 6

                    = 4x5 – 6x4 + x2 + 6x + 6

Bài 6: Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau, hãy tìm A trong đẳng thức sau

 =

Trả lời:

Ta có:  =  =  =  =

  =   A = x + 1

Bài 7: Thực hiện phép chia phân thức  :

Trả lời:

 :  =  .  =  .  =  = 3x

Bài 8:  Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau để chứng minh đẳng thức

  =

Trả lời:

Ta có: (2 – x)(4 – x2) = (2 – x)(2 – x)(2 + x) = (2 + x)(2 – x)2 = (2 + x)(x – 2)2

                             = (2 + x)(x2 – 4x + 4)

 (2 – x)(4 – x2) = (2 + x)(x2 – 4x + 4)

Vậy  =

Bài 9: Viết phân thức  dưới dạng một phân thức bằng nó và có tử thức là x3 – y3

Trả lời:

Gọi phân thức cần tìm là

  =    =

Ta có:  =  =

  =   B = (x – y)(x – y) = (x – y)2 = x2 – 2xy + y2

Phân thức cần tìm là

Bài 10: Rút gọn biểu thức (3a – 1)2 + 2(9a2 – 1) + (3a + 1)2

Trả lời:

    (3a – 1)2 + 2(9a2 – 1) + (3a + 1)2

= (3a – 1)2 + 2(3a – 1)(3a + 1) + (3a + 1)2

= [(3a – 1) + (3a + 1)]2

= (3a – 1 + 3a + 1)2

= (6a)2 = 36a2

Bài 11: Viết biểu thức tính diện tích hình vuông có cạnh bằng 3x + 1 dưới dạng đa thức

Trả lời:

Diện tích hình vuông có cạnh là 3x + 1 là:

S = (3x + 1)(3x + 1) = (3x + 1)2 = (3x)2 + 2.3x.1 + 1 = 9x2 + 6x + 1

Bài 12: Tính giá trị biểu thức A = 2(x3 + y3) – 3(x2 + y2) biết x + y = 1 và xy = 2

Trả lời:

A = 2(x3 + y3) – 3(x2 + y2)

    = 2(x + y)(x2 – xy + y2) – 3(x2 + y2)

    = 2(x + y)[x2 + 2xy + y2 – 3xy] – 3(x2 + 2xy + y2 – 2xy)

    = 2(x + y)[(x + y)2 – 3xy] – 3[(x + y)2 – 2xy]

Thay x + y = 1 và xy = 2 vào A, ta có

A = 2.1.(12 – 3.2) – 3(12 – 2.2) = 2.(– 5) – 3.(– 3) = – 10 + 9 = – 1  

Bài 13: Tìm biểu thức Q, biết rằng  . Q =

Trả lời:

 . Q =  

 Q =  :  =  .  =  .  =

 

Bài 14: Tìm x, y, z thỏa mãn x2 + 12x + y2 – 20y + 161 + 4z2 – 20z

Trả lời:

     x2 + 12x + y2 – 20y + 161 + 4z2 – 20z = 0

 x2 + 2.x.6 + 62 + y2 – 2.y.10 + 102 + (2z)2 – 2.2z.5 + 52 = 0

 (x + 6)2 + (y – 10)2 + (2z – 5)2 = 0

Vì (x + 6)2  0; (y – 10)2  0 và (2z – 5)  0 nên (x + 6)2 + (y – 10)2 + (2z – 5)2 = 0

khi

Bài 15: Tìm GTLN, GTNN của biểu thức B = -|x – 1| - 2(2y – 1)2 + 100

Trả lời:

Vì -|x – 1|  0x và - 2(2y – 1)2  0x nên -|x – 1| - 2(2y – 1)2 + 100  100.

Vậy GTLN của B = 100 khi |x – 1| = 0 và (2y – 1)2 = 0 khi x = 1 và y =

Bài 16: Tìm x biết (x + 2)(x + 3) – (x – 2)(x + 5) = 6

Trả lời:

Ta có:

(x + 2)(x + 3) – (x – 2)(x + 5) = 6

 x(x + 3) + 2(x + 3) – x(x + 5) + 2(x + 5) = 6

 x2 + 3x + 2x + 6 – x2 – 5x + 2x + 10 = 6

 2x + 16 = 6

 2x = – 10

 x = – 5

Bài 17: Phân tích đa thức A = xyz – (xy + yz + zx) + x + y + z – 1 thành nhân tử. Tính giá trị biểu thức với x = 9; y = 10; z = 11

Trả lời:

 A = xyz – (xy + yz + zx) + x + y + z – 1

    = xyz – xy – yz – zx + x + y + z – 1

    = (xyz – xy) – (yz – y) – ( zx – x) + (z – 1)

    = xy(z – 1) – y(z – 1) – x(z – 1) + (z – 1)

    = (z – 1)(xy – y – x + 1)

    = (z – 1)[(xy – y) – (x – 1)]

    = (z – 1)[y(x – 1) – (x – 1)]

    = (z – 1)(x – 1)(y – 1)

    = (x – 1)(y – 1)(z – 1)

Thay x = 9; y = 10; z = 11 vào A, ta có A = (9 – 1)(10 – 1)(11 – 1) = 8.9.10 = 720

Bài 18: Chứng minh giá trị biểu thức sau không phụ thuộc biến x, A = 5x(4x2 – 2x + 1) – 2x(10x2 – 5x – 2) – 9x + 1.

Trả lời:

A = 5x(4x2 – 2x + 1) – 2x(10x2 – 5x – 2) – 9x + 1

⇔ A = 5x.4x2 – 5x.2x + 5x.1 – 2x.10x2 – 2x.(-5x) – 2x(-2) – 9x + 1

⇔ A = 20x3 – 10x2 + 5x – 20x3 + 10x2 + 4x – 9x + 1

⇔ A = 9x – 9x + 1

⇔ A = 1

Vậy giá trị của biểu thức A không phụ thuộc vào biến x

Bài 19: Thực hiện phép tính  +  

Trả lời:

 +  =  +  =  +  =  = =

Bài 20: Rút gọn biểu thức B =  +  +  +  +

Trả lời:

B =  +  +  +  +

    =  +  +  +  +

Ta có  =  =  =  –

 B  =  +  +  +  +

         =  –  +  –  +  –  +  –  +  –

         =  –  =  –  =  =

 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Bài tập file word toán 8 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay