Bài tập file word Toán 8 chân trời sáng tạo Ôn tập Chương 2: Các hình khối trong thực tiễn

Bộ câu hỏi tự luận Toán 8 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận Ôn tập Chương 2: Các hình khối trong thực tiễn. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Toán 8 chân trời sáng tạo.

ÔN TẬP CHƯƠNG 2. CÁC HÌNH KHỐI TRONG THỰC TIỄN (PHẦN 1)

Bài 1: Một thùng hộp bánh có dạng hình hộp chữ nhật với chiều dài 30 cm, chiều rộng 20 cm và chiều cao 15 cm. Người ta đựng những hộp bánh có dạng hình lập phương có cạnh 10 cm vào trong thùng đó. Hỏi thùng đó đựng được bao nhiêu hộp bánh

Trả lời:

Thể tích của thùng bánh là: 30.20.15 = 9 000 (cm3)

Thể tích của mỗi hộp bánh là: 103=1000 (cm3)

Thùng đó đựng được số hộp bánh là: 9 000 : 1 000 = 9 (hộp)

Bài 2: Cho hình lăng trụ đứng ABC.DEF biết AB = 3 cm; AC = 4 cm; BC = 5 cm. Tính chu vi tam giác DEF.

Trả lời:

Mặt bên ABED là hình chữ nhật nên AB = DE = 3 cm;

Mặt bên ACFD là hình chữ nhật nên AC = DF = 4 cm;

Mặt bên BCFE là hình chữ nhật nên BC = EF = 5 cm;

Chu vi tam giác DEF là:

DE + DF + EF = 3 + 4 + 5 = 12 (cm).

Bài 3: Cho lăng trụ đứng tam giác ABC.EGH, biết GH = 4 cm. SBCHG = 36 cm2. Tính chiều cao của lăng trụ

Trả lời:

Vì ABC.EGH là lăng trụ đứng tam giác nên mặt bên BCHG là hình chữ nhật.

Do đó SBCHG = GH. CH = 36 cm2

Mà GH = 4 cm nên CH = SBCHG : GH = 36 : 4 = 9 (cm).

Chiều cao của hình lăng trụ đứng là độ dài một cạnh bên, mà CH là cạnh bên của hình lăng trụ này.

Vậy chiều cao của lăng trụ đứng ABC.EGH là 9 cm.

Bìa 4: Cho hình chóp tam giác đều S.BCD có cạnh bên SB = 5 cm và cạnh đáy BC = 3cm. Hãy chỉ ra mặt bên và mặt đáy

Trả lời:

Mặt bên là: SBC; SBD; SDC

Mặt đáy là: BCD

Bài 5: Cho hình chóp tam giác đều S.ABC. Tính số đo mỗi góc của mặt đáy

Trả lời:

Vì S.ABC là hình chóp tam giác đều nên ABC là tam giác đều

  =  =  = 60o

Bài 6: Tính diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều biết độ dài cạnh đáy bằng 6 cm, chiều cao của tam giác mặt bên kẻ từ đỉnh của hình chóp tam giác đều bằng 8 cm.

Trả lời:

Diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều là Sxq = 3.  . 6 . 8 = 72 (cm2)

Bài 7: Tính thể tích của hình chóp tam giác đều biết chiều cao hình chóp là 7 cm, tam giác đáy có cạnh 8 cm và chiều cao  cm

Trả lời:

Diện tích đáy của hình chóp tam giác đều là Sđáy =  . 8.  =  cm2

Thể tích của hình chóp tam giác đều là V =   . . 7 =  (cm3)

Bài 8: Tính diện tích toàn phần của hình chóp tam giác đều biết độ dài cạnh đáy bằng 8 cm, chiều cao của tam giác mặt bên kẻ từ đỉnh của hình chóp tam giác đều bằng 6 cm, tam giác đáy có chiều cao  cm

Trả lời:

Diện tích xung quanh của hình chóp tứ giác đều là Sxq = 3.  . 6 . 8 = 72 (cm2)

Diện tích toàn phần của hình chóp tứ giác đều là Stp = 72 +  . 8.  = 72 + 16  (cm2)

Bài 9: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD đáy ABCD có AB = 4cm. Biết thể tích của hình chóp S.ABCD bằng 36 cm3. Tính độ dài đường cao của hình chóp?

Trả lời:

Thể tích hình chóp tam giác là V =  .h. SABCD

 h =  =  = 6,75 cm

Bài 10: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD đáy ABCD có độ dài đường cao h = 6 cm. Biết thể tích của hình chóp S.ABCD bằng 32 cm3. Tính độ dài cạnh đáy của hình chóp?

Trả lời:

Thể tích hình chóp tam giác là V =  .h. SABCD

 SABCD =  =  = 16 cm

Độ dài cạnh đáy bằng  = 4 cm

Bài 11: Cho hình chóp tam giác đều S.BCD có cạnh bên SB = 5 cm và cạnh đáy BC = 3cm. Chu vi tam giác SAB

Trả lời:

Vì S.BCD là hình chóp tam giác đều nên SB = SC = 5cm

Chu vi tam giác SBC là: SB + SC + BC = 5 + 5 + 3 = 13 cm

Vì S.BCD là hình chóp tam giác đều nên ba mặt bên là các tam giác cân bằng nhau chu vi  SBC = chu vi  SAB = 13cm

Bài 12: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh bên SB = 10 cm và cạnh đáy BC = 6cm. Chu vi tam giác ABCD

Trả lời:

Vì S.ABCD là hình chóp tứ giác đều nên ABCD là hình vuông

 AB = BC = CD = DA = 6cm

Chu vi hình vuông ABCD = 6  4 = 24

Bài 13: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD đáy ABCD có AB = 6 cm. Biết thể tích của hình chóp S.ABCD bằng 84 cm3. Tính độ dài đường cao của hình chóp?

Trả lời:

Thể tích hình chóp tam giác là V =  .h. SABCD

 h =  =  = 7 cm

Bài 14: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD đáy ABCD có độ dài đường cao h = 6 cm. Biết thể tích của hình chóp S.ABCD bằng 50 cm3. Tính độ dài cạnh đáy của hình chóp?

Trả lời:

Thể tích hình chóp tam giác là V =  .h. SABCD

 SABCD =  =  = 25 cm

Độ dài cạnh đáy bằng  = 5 cm

Bài 15: Cho hình chóp tam giác đều S.ABC, diện tích SBC bằng 15 cm2, chiều cao của tam giác mặt bên kẻ từ đỉnh của hình chóp tam giác đều 5 cm, chiều cao của hình chóp là 4 cm. Tính thể tích của hình chóp, biết chiều cao tam giác đáy bằng 4

Trả lời:

Diện tích tam giác SBC là S =  . BC. 5  BC =  =  = 6 cm

Diện tích tam giác ABC là S = . 6. 4 = 12 cm2

Thể tích của hình chóp là V =  . 4. 12 = 16 cm3

Bài 16: Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có thể tích bằng  cm3, chiều cao của hình chóp là 4 cm, chiều cao của tam giác mặt bên kẻ từ đỉnh của hình chóp tam giác đều 2 cm. Tính diện tích mặt bên của hình chóp, biết chiều cao tam giác đáy bằng 2

Trả lời:

Thể tích của hình chóp là V =  . h. Sđáy  Sđáy =  =  = 4 cm2

Diện tích tam giác ABC là S = . AB. 2  AB =  =  = 4 cm

Diện tích mặt bên của hình chóp là S = . 2.4 = 4 cm2

Bài 17: Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh bên SA = 10 cm, thể tích hình chóp bằng  cm3, chiều cao của hình chóp bằng 4 cm và chiều cao của tam giác đáy bằng 2 cm. Tính diện tích SAB

Trả lời:

Thể tích của hình chóp là V =  . h. Sđáy  Sđáy =  =  = 8 cm2

Diện tích tam giác ABC là S = . AB. 4  AB =  =  = 8 cm

Chu vi tam giác SAB là: SA + SB + AB = 10 + 10 + 8 = 28 cm

Nửa chu vi tam giác SAB là 28 : 2 = 14 cm

Diện tích tam giác SAB là S =  = 8 cm2

Bài 18: Cho hình chóp tam giác đều S.BCD có cạnh bên SB = 5 cm và cạnh đáy BC = 3cm. Diện tích tam giác SAB

Trả lời:

Vì S.BCD là hình chóp tam giác đều nên SB = SC = 5cm

Chu vi tam giác SBC là: SB + SC + BC = 5 + 5 + 3 = 13 cm

Nửa chu vi tam giác SBC là 13 : 2 =  cm

Diện tích tam giác SBC là S =  =  cm2

Vì S.BCD là hình chóp tam giác đều nên ba mặt bên là các tam giác cân bằng nhau

 diện tích  SAB = diện tích  SBC =  cm2

 

Bài 19: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh bên SB = 10 cm và cạnh đáy BC = 6cm. Diện tích tam giác SCD

Trả lời:

Vì S.ABCD là hình chóp tam giác đều nên SB = SC = 10cm

Chu vi tam giác SBC là: SB + SC + BC = 10 + 10 + 6 = 26 cm

Nửa chu vi tam giác SBC là 26 : 2 = 13 cm

Diện tích tam giác SBC là S =  =  cm2

Vì S.ABCD là hình chóp tứ giác đều nên bốn mặt bên là các tam giác cân bằng nhau chu vi  SBC = chu vi  SCD =  cm2

Bài 20: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh bên SA = 11 cm, diện tích xung quanh bằng 80 cm2.Tính cạnh đáy

Trả lời:

Diện tích mặt bên của hình chóp là 80 : 4 = 20 (cm2)

Chu vi SAB là SA + SB + AB =SA + SA + AB = 2SA + AB (S.ABCD là chóp tứ giác đều)

Nửa chu vi tam giác SAB là p = SA +

 S =  

 S =

 S =

Điều kiện  0  AB  2SA  AB  2.11 0  AB  22

 S2 =  

 S2 =  

 (202 =  

 2400 =  

  + 121.  – 2400 = 0

  – 121.  + 2400 = 0

  = 0

    

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Bài tập file word toán 8 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay