Bài tập file word Toán 8 chân trời sáng tạo Ôn tập Chương 3: Định lí Pythagore. Các loại tứ giác thường gặp (P2)
Bộ câu hỏi tự luận Toán 8 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận Ôn tập Chương 3: Định lí Pythagore. Các loại tứ giác thường gặp (P2). Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Toán 8 chân trời sáng tạo.
Xem: => Giáo án toán 8 chân trời sáng tạo
ÔN TẬP CHƯƠNG 3: ĐỊNH LÍ PYTHAGORE.
CÁC LOẠI TỨ GIÁC THƯỜNG GẶP (PHẦN 2)
Bài 1: Tam giác ABC có = 90º, = 30º, AB = 3cm. Tính độ dài BC.
Trả lời:
Ta được: AC = 1/2BC
Đặt AC = x thì BC = 2x. Ta có:
AC² + AB² = BC² ⇒ x² + 3² = (2x)²
⇒ x² + 9 = 4x²
⇒ 3x² = 9
⇒ x² = 3 ⇒ x = (cm)
BC = 2 (cm).
Bài 2: Tính các cạnh của một tam giác vuông biết tỉ số các cạnh góc vuông là 3 : 4, chu vi của tam giác bằng 36cm.
Trả lời:
Gọi a và b là độ dài các cạnh góc vuông, c là độ dài cạnh huyền, đơn vị xentimet.
Bài 3: Chọn trong các số 5, 8, 9, 12, 13, 15 các bộ ba số có thể là độ dài các cạnh của một tam giác vuông.
Trả lời:
Ta thấy: 225 = 144 + 81 ⇒ 15² = 12² + 9²
169 = 144 + 25 ⇒ 13² = 12² + 5²
Bộ ba số 9, 12, 15 và bộ ba số 5, 12, 13 có thể là độ dài các cạnh của tam giác vuông.
Bài 4: Cho hình vẽ bên , trong đó BC = 6cm, AD = 8cm. Chứng minh rằng AD vuông góc với BC.
Trả lời:
Qua B kẻ đường thẳng song song với AD, cắt CD ở E. Ta chứng minh được DE = AB = 3, BE = AD = 8.
Tam giác BCE có BC = 6, BE = 8, CE = 10 nên ta chứng minh được = 90º.
Bài 5: Cho hình thang ABCB có = 1200o; = 60o; = 135o. Tính số đo góc C
Trả lời:
Tổng bốn góc của hình thang bằng 360o
Khi đó ta có: + + + = 360o
= 360o – ( + + )
= 360o – (120o + 60o + 135o) = 45o
Bài 6: Cho hình thang vuông ABCD vuông tại A và D. Biết AD = 3 cm và CD = 4cm. Tính AC?
Trả lời:
Do tứ giác ABCD là hình thang vuông nên = 90o
Suy ra, tam giác ADC là tam giác vuông tại D.
Áp dụng đinh lí Py ta go vào tam giác vuông ACD ta có:
AC2 = AD2 + DC2 = 32 + 42 = 25
Suy ra: AC = 5cm
Bài 7: Cho tứ giác ABCB có = 50o; = 150o; = 45o. Tính số đo góc ngoài tại đỉnh B
Trả lời:
Xét tứ giác ABCD có:
+ + + = 360o (định lí)
Hay 50o + + 150o + 45o = 360o
= 360o – 50o – 150o – 45o = 115o
Góc ngoài tại đỉnh B có số đo là: 180o – = 180o – 115o = 65o
Bài 8: Cho tứ giác ABCB có = 65o; = 117o; = 71o. Tính số đo góc ngoài tại đỉnh D
Trả lời:
Xét tứ giác ABCD có:
+ + + = 360o (định lí)
Hay 65o + 117o + 71o + = 360o
= 360o – 65o – 117o – 71o = 107o
Góc ngoài tại đỉnh B có số đo là: 180o – = 180o – 107o = 73o
Bài 9: Cho tứ giác ABCD có tổng số đo góc ngoài tại hai đỉnh B và C là 2000. Tổng số đo các góc ngoài tại 2 đỉnh A, C
Trả lời:
Gọi góc ngoài tại 4 đỉnh A, B, C, D của tứ giác ABCD lần lượt là ; ; ;
Khi đó ta có
+ = 180o = 180o – ;
+ = 180o = 180o – ;
+ = 180o = 180o – ;
+ = 180o = 180o – ;
Suy ra
+ + + = 180o – + 180o – + 180o – + 180o –
= 720o – ( + + + )
= 720o – 360o = 360o
Vậy tổng số đo các góc ngoài tại 4 đỉnh A, B, C, D là 360o.
Mà tổng số đo góc ngoài tại hai đỉnh B, C bằng 200o nên tổng số đo góc ngoài tại hai đỉnh A, D bằng 360o – 200o = 160o.
Bài 10: Cho tam giác nhọn ABC, kẻ AH vuông góc BC. Tính chu vi tam giác ABC biết AC = 20 cm, AH = 12 cm, BH = 5cm
Trả lời:
Áp dụng định lí Pythagore vào tam giác ABH vuông tại H, ta có:
AB2 = BH2 + AH2 = 52 + 122 = 169 = 132 AB = 13 cm
Áp dụng định lí Pythagore vào tam giác AHC vuông tại H, ta có:
AC2 = AH2 + HC2 HC2 = AC2 – AH2 = 202 – 122 = 156 = 162 HC = 16 cm
BC = BH + HC = 5 + 16 = 21 cm
Chu vi tam giác ABC là AB + BC + AC = 13 + 21 + 20 = 54 cm
Bài 11: Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 20 cm; AC = 48 cm. Tính đường cao AH.
Trả lời:
Áp dụng định lí Pythagore vào tam giác ABC vuông tại A, ta có:
BC2 = AB2 + AC2 = 202 + 482 = 2704 = 522 BC = 52 cm
Diện tích tam giác ABC là S = .AB.AC = . AH. BC
- AC = AH.BC AH = = = cm
Bài 12: Cho tam giác ABC vuông tại A, có BC = 26 cm, AC = 10 cm. Tính chu vi tam giác ABC
Trả lời:
Áp dụng định lí Pythagore vào tam giác ABC vuông tại A, ta có:
BC2 = AB2 + AC2 AB2 = BC2 – AC2 = 262 – 102 = 576 = 242 AB = 24 cm
Chu vi tam giác ABC là AB + AC + BC = 24 + 10 + 26 = 60 cm
Bài 13: Một tam giác vuông có cạnh huyền bằng 26cm và có độ dài các cạnh góc vuông tỉ lệ với 5 và 12. Tính độ dài các cạnh góc vuông?
Trả lời:
Gọi độ dài các cạnh góc vuông lần lượt là x, y (x, y > 0)
Theo định lí Py – ta – go ta có: x2 + y2 = 262 ⇔ x2 + y2 = 676
Theo bài ra ta có:
= = = = = 4
Khi đó ta có:
Bài 14: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH có AB = 15 cm, AC = 20 cm. Tính HC
Trả lời:
Áp dụng định lí Pythagore vào tam giác ABC vuông tại A, ta có:
BC2 = AB2 + AC2 = 152 + 202 = 625 = 252 BC = 25 cm
Suy ra BH = BC – HC = 25 – HC (cm)
Xét tam giác ABH vuông tại H, ta có: AB2 = AH2 + BH2 AH2 = AB2 – BH2
Xét tam giác ACH vuông tại H, ta có: AC2 = AH2 + HC2 AH2 = AC2 – HC2
AB2 – BH2 = AC2 – HC2
AB2 – (25 – HC)2 = AC2 – HC2
152 – (25 – HC)2 = 202 – HC2
225 – 625 + 50HC – HC2 = 400 – HC2
50HC – 800 = 0
HC = 16 cm
Bài 15: Cho tam giác ABC có BC = 6cm. Trên cạnh AB lấy các điểm D và E sao cho AD = BE. Qua D, E lần lượt vẽ các đường thẳng song song với BC, cắt AC theo thứ tự ở G và H. Tính tổng DG + EH.
Trả lời:
Kẻ HM // AM (M BC).
Xét tứ giác EHMB có
MH // EB
EH // BM
EHMB là hình bình hành.
Suy ra EH = BM; EB = HM (tính chất hình bình hành)
mà AD = BE
⇒ AD = MH
Có DG // BC = (hai góc ở vị trí đồng vị)(1)
HM // AB = và = (hai góc ở vị trí đồng vị)(2)
Từ (1) và (2) suy ra =
Xét ADG và HMC có
= (cmt)
AD = HM (cmt)
= (cmt)
ADG = HMC (g – c – g)
DG = MC
Ta có: DG + EH = MC + BM = BC = 6cm
Bài 16: Cho tam giác ABC đều, điểm M nằm trong tam giác đó. Qua M, kẻ đường thẳng song song với AC và cắt BC ở E, kẻ đường thẳng song song với AB cắt AC ở F, kẻ đường thẳng song song với BC cắt AB ở D. Chứng minh rằng
- a) AFMD, BDME, CEMF là hình thang cân
- b) = =
- c) Điểm M phải ở vị trí nào để DEF là tam giác đều? Trong trường hợp này, tính chi vi của DEF theo chiều cao AH của ABC
Trả lời:
- a) Có ABC đều =
mà FM // AD = (đồng vị)
=
Xét tứ giác AFMD có
AD // FM (gt)
=
AFMD là hình thang cân
Chứng minh tương tự ta được BDME, CEMF là các hình thang cân
- b) AFMD là hình thang cân + = 180o
BDME là hình thang cân + = 180o
CEMF là hình thang cân + = 180o
Có ABC đều = = = 60o
= = = 60o
- c) DEF là tam giác đều DE = DF = FE AM = BN = CM
M phải cách đều ba điểm của tam giác ABC
Vậy M là giao điểm của ba đường trung trực của tam giác ABC
Do ABC đều nên M đồng thời là trọng tâm và AH là đường cao đồng thời là đường trung tuyến nên AM = AH = a DE = DF = FE = a
Vậy chu vi tam giac DEF bằng DE + DF + EF = 2a
Bài 17: Cho tam giác ABC, trực tâm H. Các đường thẳng vuông góc với AB tại B, vuông góc với AC tại C cắt nhau tại D. Chứng minh H, M, D thẳng hàng (M là trung điểm BC)
Trả lời:
Ta có CH AB
BD AB
CH // BD (1)
Có BH AC
CD AC
BH // CD (2)
Từ (1) và (2) BHCD là hình bình hành
BC và HD cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
Mà M là trung điểm BC
M là trung điểm HD
H, M, D thẳng hàng
Bài 18: Cho hình bình hành ABCD. Lấy N AB, M CD sao cho AN = CM. Chứng minh rằng AC, BD, MN đồng quy
Trả lời:
Xét tứ giác ANCM có
AN = CM
AN // CM (do AB // CD)
ANCM là hình bình hành
Gọi AC BD = {O} (1)
O là trung điểm của AC và BD
Ta có ANCM là hình bình hành; O là trung điểm của đường chéo AC
O là trung điểm của MN
O MN (2)
Từ (1) và (2) AC, BD, MN đồng quy
Bài 19: Cho hình vuông ABCD có AC = 20cm . Tính diện tích hình vuông?
Trả lời:
Gọi độ dài cạnh hình vuông là a.
Suy ra: AB = BC = CD = D = a
Áp dụng định lí Pythagore vào tam giác vuông ABC ta có:
AC2 = AB2 + BC2 (20 )2 = a2 + a2 800 = 2a2 a2 = 400 a = 20
Do đó, diện tích hình vuông đã cho là: S = a2 = 400 cm2
Bài 20: Cho hình vuông ABCD cạnh bằng a. Trên hai cạnh BC, CD lấy lần lượt hai điểm M, N sao cho = 450. Trên tia đối của của tia DC lấy điểm K sao cho DK = BM. Hãy tính chu vi tam giác MCN theo a.
Trả lời:
Áp dụng định nghĩa và giả thiết của hình vuông ABCD, ta được
⇒ Δ ABM = Δ ADK ( c - g - c )
Áp dụng kết quả của hai tam giác bằng nhau và giả thiết, ta có:
⇒ = + = + = 900 - 450 = 450
Đặt BM = DK = x thì KN = x + DN, MC = a - x, CN = a - DN
Từ kết quả của hai tam giác bằng nhau ở câu a và giả thiết ta có:
⇒ Δ AMN = Δ AKN ( c - g - c )
⇒ MN = KN (cạnh tương ứng bằng nhau)
Khi đó, chu vi của tam giác MCN là
MC + CN + MN = a - x + a - DN + x + DN = 2a.