Bài tập file word Toán 8 chân trời sáng tạo Ôn tập Chương 7: Định lí Thalès (P1)
Bộ câu hỏi tự luận Toán 8 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận Ôn tập Chương 7: Định lí Thalès (P1). Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Toán 8 chân trời sáng tạo.
Xem: => Giáo án toán 8 chân trời sáng tạo
ÔN TẬP CHƯƠNG 7: ĐỊNH LÍ THALÈS (PHẦN 1)
Bài 1: Tam giác ABC có AB = 6 cm, AC = 8 cm, BC = 10 cm. Đường phân giác của góc BAC cắt cạnh BC tại D. Tính độ dài các đoạn thẳng DB và DC
Trả lời:
Tam giác ABC có AD là đường phân giác
⇒
⇒
Nên
,
Bài 2: Cho tam giác ABC, có AM là trung tuyến ứng với BC. Trên cạnh AB lấy điểm D và E sao cho AD = DE = EB. Đoạn CD cắt AM tại I. Chứng minh:
- a) EM song song với DC;
- b) I là trung điểm AM;
Trả lời:
- a) Vì ED = EB nên E là trung điểm của BD
Lại có M là trung điểm của BC
Suy ra EM là đường trung bình của tam giác BCD
=> EM // CD
- b) Xét tam giác AEM có:
Ta có: AD = DE nên D là trung điểm AE.
Lại có I ∈ DC => DI // EM (do DC // EM)
Do đó: DI đi qua trung điểm AM
=> I là trung điểm của AM
Bài 3: Cho hình thang ABCD (AB // CD, AB < CD) . Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AD, BD, AC, BC. Chứng minh: M, N ,P, Q cùng nằm trên một đường thẳng
Trả lời:
Ta có M là trung điểm của AD, Q là trung điểm BC
=> MQ là đường trung bình của hình thang ABCD
=> MQ // AB // CD (1)
M là trung điểm của AD, N là trung điểm của BD
=> MN là đường trung bình của tam giác DAB
=> MN // AB (2)
P là trung điểm của AC, Q là trung điểm của BC
=> PQ là đường trung bình của tam giác ABC
=> PQ // AB (3)
Từ (1), (2) , (3) => MN // MQ // QP // AB
=> bốn điểm M, N, P, Q thẳng hàng
=> M, N, P, Q thuộc cùng một đường thẳng
Bài 4: Cho tam giác ABC có AB cm BC = 5,7 cm và CA = 6cm . Tia phân giác của góc BAC cắt cạnh BC ở E . Tính các đoạn EB, EC
Trả lời:
Áp dụng tính chất của đường phân giác AD vào tam giác ABC và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
Hay
(cm); (cm)
Bài 5: Tam giác ABC có AB = 15 cm, AC = 20 cm, BC = 25 cm. Đường phân giác của góc BAC cắt BC tại D. Qua D vẽ DE // AB (E∈AC)
- a) Tính độ dài các đoạn thẳng DB, DC và DE
- b) Chứng minh ABC là tam giác vuông. Tính diện tích tam giác ABC
- c) Tính diện tích các tam giác ADB, ADE và DCE
Trả lời:
- a) Trong tam giác ABC, ta có: AD là đường phân giác góc BAC
Suy ra: (tính chất đường phân giác)
Mà AB = 15 (cm); AC = 20 (cm)
Nên
Suy ra: =1515+20 (tính chất tỉ lệ thức)
Suy ra:
Nên:
Do đó, (cm)
Xét tam giác ABC có: DE // AB, theo hệ quả định lí Thales ta có:
suy ra , vậy cm
- b) Xét tam giác ABC ta có: AB = 15 cm, AC = 20 cm, BC = 25 cm,
nên
suy ra tam giác ABC vuông tại A
(cm2)
- c) Kẻ AH⊥BCta có:
Suy ra (cm2)
Suy ra (cm2)
(cm2)
Bài 6: Hãy tính tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD trong các trường hợp sau:
- a) AB = 6cm; CD = 8 cm
- b) AB = 1.2 m; CD = 42 cm
Trả lời:
- a) Ta có:
- b) CD = 42 cm = 0.42 m
Bài 7: So sánh tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD với tỉ số của hai đoạn thẳng EF và MN trong hình sau
Trả lời:
Ta có:
Suy ra
Bài 8: Trong Hình 5, chứng minh MN là đường trung bình của tam giác ABC
Trả lời:
Ta có: MN⊥AB, AC⊥AB nên MN // AC
Xét tam giác ABC có: MN // AC, M là trung điểm AB suy ra MN là đường trung bình tam giác ABC
Bài 9: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 3 cm, AC = 4 cm. Đường phân giác của góc A cắt BC tại D.
- a) Tính BC, DB, DC
- b) Vẽ đường cao AH. Tính AH, HD và AD
Trả lời:
- a) Tam giác ABC vuông tại A, áp dụng định lí Pythagore ta có:
suy ra BC = 5 cm
AD là tia phân giác góc A nên suy ra
⇒
⇒ (cm),
do đó (cm)
- b) Ta có:
⇒ (cm)
Tam giác ABH vuông tại H nên:
Ta có: (cm)
Tam giác ADH vuông tại H nên:
(cm)
Bài 10: Cho tam giác , các trung tuyến cắt nhau tại .
- a) Tính b) Tính
- b) Kể hai cặp đoạn thẳng tỉ lệ với và .
Trả lời:
- a) Có là trung điểm của (vì là trung tuyến)(tính chất trung điểm của đoạn thẳng)
- b) có các trung tuyến cắt nhau tại
là trọng tâm
( là trọng tâm )
- c) là trọng tâm
và là cặp đoạn thẳng tỉ lệ với và .
và là cặp đoạn thẳng tỉ lệ với và .
Bài 11: Cho tam giác ABC, điểm I thuộc cạnh AB, điểm K thuộc cạnh AC. Kẻ IM song song với BK (M thuộc AC), kẻ KN song song với CI (N thuộc AB).Chứng minh MN song song với BC.
Trả lời:
Từ và ta suy ra
và .
Do đó Þ .
Bài 12: Cho tam giác ABC có AB =4 cm AC = 5 cm BC = 6cm, các đường phân giác BD và CE cắt nhau ở I.
- a) Tính các độ dài AD DC .
- b) Tính các độ dài AE, BE .
Trả lời:
- a) Theo tính chất đường phân giác:
Do đó, AD = 2cm, CD = 3cm
- b) Ta có: Theo tính chất đường phân giác:
Þ
Do đó AE = cm BE = cm
Bài 13: Hình vẽ sau đây minh hoạ một phần sân nhà bạn Duy được lát bởi các viên gạch hình vuông khít nhau, trong đó các điểm A, B, C, D là bốn đỉnh của một viên gạch. Bạn Duy đặt một thước gỗ trên mặt sân sao cho thước gỗ luôn đi qua điểm C và cắt tia AB tại M, cắt tia AD tại N. Bạn Duy nhận thấy ta luôn có tỉ lệ thức . Tại sao ta luôn có tỉ lệ thức đó?
Trả lời:
Vì theo hình, AC là tia phân giác của góc NAM (tính chất đường phân giác trong)
Bài 14: Tìm độ dài x trên Hình 13.
Trả lời:
Xét tam giác OAB có CD // AB, theo hệ quả định lí Thales ta có:
suy ra
Vậy x =5.2
Bài 15: Đo chiều cao AB của một tòa nhà bằng hai cây cọc FE, DK, một sợi dây và một thước cuộn như sau:
- Đặt cọc FE cố định, di chuyển cọc DK sao cho nhìn thấy K, F, A thẳng hàng.
- Căng thẳng dây FC đi qua K và cắt mặt đất tại C.
- Đo khoảng cách BC và DC trên mặt đất
Cho biết DK = 1 m, BC = 24 m, DC = 1.2 m. Tính chiều cao AB của tòa nhà
Trả lời:
Xét tam giác ABC có: AB⊥BC,DK⊥AB suy ra DK // AB, theo hệ quả định lí Thales ta có:
suy ra , vậy AB = 20
Chiều cao AB của tòa nhà là 20m
Bài 16: Cho . Từ trên cạnh , kẻ đường thẳng song song với cắt tại . Trên tia đối của tia , lấy điểm sao cho Gọi là giao điểm của và . Chứng minh
Trả lời:
Xét có:
(định lí Ta-let trong tam giác)
Xét có: (vì )
(định lí Ta-let trong tam giác)
Mà (gt) nên từ , và
Bài 17: Cho tam giác ABC nhọn. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, AC, BC. Kẻ đường cao AH. Chứng minh rằng tứ giác MNPH là hình thang cân.
Trả lời:
Xét tam giác ABC ta có:
M là trung điểm của AB (gt) ;
N là trung điểm của AC (gt) ;
⇒ MN là đường trung bình của tam giác ABC ⇒MN//BC
⇒ Tứ giác MNPH là hình thang.
Xét tam giác ABC ta có
M là trung điểm của AB (gt) ;
P là trung điểm của BC
⇒MP là đường trung bình của tam giác ABC ⇒
ΔACH vuông tại H có HN là trung tuyến (N là trung điểm của AC)⇒NH=12AC. Mà MP=12AC(cmt)
⇒NH=MP
Hình thang MNPH (MN//PH) có MP=NH nên là hình thang cân.
Bài 18: Hình thang cân có cm, cm, cm. Tính khoảng cách từ trung điểm I của BD đến cạnh CD.
Trả lời:
Kẻ .
Ta có: (cm).
Áp dụng định lí Py-ta-go vào , ta có:
cm.
Tam giác BDH có và nên IK là đường trung bình.
(cm).
Bìa 18: Cho có AD là trung tuyến. Từ một điểm M bất kỳ trên cạnh BC, vẽ đường thẳng song song với AD, cắt AB và AC lần lượt tại E và F. Gọi I là trung điểm của EF. Chứng minh :
- a)
- b) là hình hình hành
Trả lời:
- a)
mà (gt)
(đpcm)
- b) (cmt)
Mà
là hình bình hành
Bài 19: Cho tam giác ABC có I là giao điểm của ba đường phân giác. Đường thẳng qua I cắt các đường thẳng BC, CA, AB lần lượt tại D, E, F sao cho D E nằm cùng phía đối với điểm I . Chứng minh rằng:
Trả lời:
Áp dụng tính chất đường phân giác trong và ngoài của tam giác, ta có:
Ta có:
Ta có:
Từ (1) và (2) cộng vế với vế, suy ra:
Bài 20: Quan sát Hình 24, chỉ ra các cặp đường thẳng song song và chứng minh điều ấy.
Trả lời:
- a) Ta có: , theo định lí Thales đảo ta có: IJ//NP
Tương tự, ta có: suy ra JK // MN; suy ra IK //MP
- b) Ta có: ;
nên
theo định lí Thales đảo ta có: MN // BC
Tương tự, ta có: suy ra NP // AB