Câu hỏi tự luận Ngữ văn 9 chân trời Bài 8: Nỗi nhớ thương của người chinh phụ
Bộ câu hỏi tự luận Ngữ văn 9 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 8: Nỗi nhớ thương của người chinh phụ. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Ngữ văn 9 CTST.
Xem: => Giáo án ngữ văn 9 chân trời sáng tạo
BÀI 8: NHỮNG CUNG BẬC TÌNH CẢM
VĂN BẢN: NỖI NHỚ THƯƠNG CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ
(14 câu)
1. NHẬN BIẾT (5 câu)
Câu 1: Nêu hiểu biết của em về tác giả Đặng Trần Côn?
Trả lời:
- Đặng Trần Côn (chưa rõ năm sinh, năm mất), quê làng Nhân Mục, huyện Thanh Trì, Hà Nội. Ông sống vào khoảng nửa đầu thế kỉ XVIII. Ngoài tác phẩm nổi bật là Chinh phụ ngâm, ông còn làm thơ và viết một số bài phú chữ Hán.
Câu 2: Tác phẩm được viết theo thể loại gì? Bố cục của tác phẩm?
Trả lời:
Tác phẩm Nỗi nhớ thương của người chinh phụ được viết theo thể loại thơ song thất lục bát
Bố cục gồm 2 phần:
- Câu 125 - câu 140: Nỗi thất vọng của người chinh phụ vì sự sai hẹn của người chồng từ buổi ra đi (sai hẹn cả thời gian gặp gỡ và địa điểm gặp gỡ).
- Câu 142 – câu 152: Nỗi nhớ thương, mong ngóng xen lẫn trách hờn của người chinh phụ dành cho chồng.
Câu 3: Cho biết xuất xứ của tác phẩm? Phương thức biểu đạt của tác phẩm?
Trả lời:
Câu 4: Nội dung chính của tác phẩm?
Trả lời:
Câu 5: Nêu đặc điểm nghệ thuật của tác phẩm.
Trả lời:
2. THÔNG HIỂU (4 câu)
Câu 1: Mục đích của việc sử dụng từ ngữ, hình ảnh chỉ thời gian từ dòng 125 đến dòng 132 là gì?
Trả lời:
- Từ ngữ chỉ thời gian: lâm hành, oanh chưa bén liễu, ước nẻo quyên ca, ý nhi, mai chưa dạn gió, độ đào bông, tuyết mai, phù dung,...
- Mục đích: diễn tả thời gian trôi chậm, mãi không thấy người quay về,
Câu 2: Văn bản đã tuân thủ quy định về thi luật của thơ song thất lục bát như thế nào?
Trả lời:
Văn bản đã tuân thủ quy định về thi luật của thơ song thất lục bát:
- Thể thơ viết theo quy định:
+ Hai câu đầu mỗi câu 7 chữ (gọi là song thất)
+ Tiếp theo là một câu 6 chữ và một câu 8 chữ (gọi là lục bát)
- Chữ thứ 5 câu 7 đầu tiên vần Bằng (B).
- Chữ cuối câu 7 đầu tiên ở vần Trắc (T), ăn vần với chữ thứ 5 của câu 7 thứ nhì (cũng vần Trắc)
- Chữ cuối câu 7 thứ nhì vần Bằng, ăn vần với chữ cuối câu 6 (vần Bằng)
- Chữ cuối câu 6 vần Bằng, ăn vần với chữ thứ 6 câu 8 (vần Bằng)
- Chữ cuối câu 8 vần Bằng, lại ăn vần với chữ thứ 3 hoặc chữ thứ 5 của câu 7 đầu tiên trong khổ thơ tiếp theo. Chữ thứ 5 này vần Bằng. Chữ thứ 3 linh động hơn, khi ăn vần với câu trước thì phải là vần Bằng, nếu không ăn vần với câu trước thì Trắc, Bằng gì cũng được.
Câu 3: Những từ ngữ, hình ảnh nào cho biết lời hẹn lúc ra đi của người chinh phu và hoàn cảnh thực tế thông qua lời của người chinh phụ
Trả lời:
Câu 4: Theo em, các từ ngữ, hình ảnh chỉ thời gian và địa điểm gặp gỡ có vai trò gì trong việc bộc lộ tình cảm của người chinh phụ?
Trả lời:
3. VẬN DỤNG (3 câu)
Câu 1: Em hình dung thế nào về tâm trạng của người chinh phụ qua đoạn thơ (từ dòng 141 đến dòng 148)?
Trả lời:
Người phụ nữ mong ngóng, chờ đợi, đi đi lại lại mong ngóng người đàn ông quay trở về.
Câu 2: Tâm trạng của người chinh phụ từ dòng 141 đến dòng 152 có gì khác so với đoạn trước đó?
Trả lời:
Câu 3: Phân tích nét đặc sắc về nghệ thuật miêu tả tâm trạng từ dòng 141 đến dòng 152.
Trả lời:
4. VẬN DỤNG CAO (2 câu)
Câu 1: Sự lặp lại có tính quy luật 7 - 7 - 6 - 8, vần, nhịp, đối và phép điệp (điệp ngữ, điệp cấu trúc) trong văn bản có tác dụng gì trong việc biểu đạt tâm trạng, cảm xúc của người chinh phụ?
Trả lời:
Sự lặp lại có tính quy luật 7 - 7 - 6 - 8, vần, nhịp, đối và phép điệp (điệp ngữ, điệp cấu trúc) trong văn bản có tác dụng:
- Tạo nên một bức tranh tâm trạng cảm xúc đa chiều.
- Thể hiện sự đồng cảm của tác giả với số phận bi đát của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
--------------------------------------
--------------------- Còn tiếp ----------------------