Câu hỏi tự luận Ngữ văn 9 kết nối Bài 4: Từ "Thằng quỷ nhỏ" của Nguyễn Nhật Ánh nghĩ về những phẩm chất của một tác phẩm viết cho thiếu nhi
Bộ câu hỏi tự luận Ngữ văn 9 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 4: Từ "Thằng quỷ nhỏ" của Nguyễn Nhật Ánh nghĩ về những phẩm chất của một tác phẩm viết cho thiếu nhi. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Ngữ văn 9 KNTT.
Xem: => Giáo án ngữ văn 9 kết nối tri thức
BÀI 4: KHÁM PHÁ VẺ ĐẸP VĂN CHƯƠNG
VĂN BẢN 2: TỪ “THẰNG QỦY NHỎ” CỦA NGUYỄN NHẬT ÁNH NGHĨ VỀ NHỮNG PHẨM CHẤT CỦA MỘT TÁC PHẨM VIẾT CHO THIẾU NHI
(14 câu)
1. NHẬN BIẾT (5 câu)
Câu 1: Trình bày những hiểu biết của em về tác giả Trần Văn Toàn?
Trả lời:
- Trần Văn Toàn sinh năm 1973, quê ở Nam Định, là giảng viên, nhà nghiên cứu, phê bình văn học.
- Một số công trình tiêu biểu: Văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến 1945 (viết chung 2016), Lược sử văn học Việt Nam (viết chung 2022),…
Câu 2: Thể loại của tác phẩm?
Trả lời:
- Văn bản Từ “Thằng quỷ nhỏ” của Nguyễn Nhật Ánh nghĩ về những phẩm chất của một tác phẩm viết cho thiếu nhi thuộc thể loại văn bản nghị luận.
Câu 3: Hoàn cảnh sáng tác và xuất xứ của tác phẩm?
Trả lời:
Câu 4: Bố cục của tác phẩm ?
Trả lời:
Câu 5: Phương thức biểu đạt của tác phẩm là gì?
Trả lời:
2. THÔNG HIỂU (5 câu)
Câu 1:Tóm tắt văn bản theo cách hiểu của mình?
Trả lời:
Văn bản Từ “Thằng quỷ nhỏ” của Nguyễn Nhật Ánh nghĩ về những phẩm chất của một tác phẩm viết cho thiếu nhi nêu lên những suy nghĩ, quan điểm của tác giả về những phẩm chất cần có của người viết truyện cho thiếu nhi thông qua việc phân tích tác phẩm Thằng quỷ nhỏ của Nguyễn Nhật Ánh.
Câu 2: Vấn đề được bàn luận trong văn bản là gì?
Trả lời:
- Văn bản bàn luận về tác phẩm Thằng quỷ nhỏ và những phẩm chất mà người viết truyện thiếu nhi cần có.
- Phạm vi vấn đề bàn luận trong văn bản rộng hơn so với vấn đề trong văn bản “Người con gái Nam Xương”- một bi kịch của con người. Ngoài phân tích một tác phẩm văn học, tác giả Trần Văn Toàn còn nêu lên một vấn đề khác có liên quan đến tác phẩm đang bàn tới, đó là phẩm chất của người viết truyện thiếu nhi.
Câu 3: Nêu các luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng trong văn bản?
Trả lời:
- Các luận điểm chính trong văn bản:
+ Giải nghĩa nhan đề Thằng quỷ nhỏ.
+ Thái độ của các nhân vật khác với hình nhân dị dạng của Quỳnh.
+ Tình cảm của Quỳnh với Nga trở thành tình cảm khác thường, dị hợm trong mắt người khác.
+ Quan điểm của tác giả về nhân hình và quy chuẩn của nhân hình.
+ Từ Thằng quỷ nhỏ, tác giả suy nghĩ về những phẩm chất cần có trong một tác phẩm viết cho thiếu nhi.
=> Các luận điểm trên hỗ trợ, bổ sung, làm rõ ý cho nhau.
Câu 4: Tại sao Quỳnh lại mang biệt danh là thằng quỷ nhỏ?
Trả lời:
Câu 5: Nêu ra các bằng chứng và lí lẽ để chứng minh Quỳnh thường xuyên bị các bạn trêu trọc?
Trả lời:
Câu 6: Em có nhận xét gì về lí lẽ và dẫn chứng trên?
Trả lời:
3. VẬN DỤNG (2 câu)
Câu 1: Em có nhận xét gì về tác giả Nguyễn Nhật Ánh?
Trả lời:
Tác giả Nguyễn Nhật Ánh đã viết cho trẻ em từ cái nhìn của một người lớn sâu sắc và từng trải. Qua lăng kính của một người lớn đã đi qua bao bể dâu của cuộc đời, của tình người, tuổi thơ được phát hiện lại, được trục vớt từ trong những hoài niệm, được chiếu sáng từ những thao thức về giá trị.
Câu 2: Theo em có nên biến những nhân vật văn học thiếu nhỉ trở thành nhân vật hoàn hảo hay không?
Trả lời:
4. VẬN DỤNG CAO (2 câu)
Câu 1: Viết dàn ý cho đoạn văn bàn luận về sự kì thị, phân biệt đối xử trong môi trường học đường?
Trả lời:
Mở đầu
- Giới thiệu khái niệm kỳ thị và phân biệt đối xử.
- Tầm quan trọng của môi trường học đường trong việc hình thành nhân cách.
Thân bài
- Giải thích về hiện tượng phân biệt đối xử
- Nguyên nhân của kỳ thị, phân biệt đối xử:
+ Sự khác biệt về ngoại hình (dáng người, màu da, trang phục).
+ Khác biệt về điều kiện kinh tế (gia đình giàu có, nghèo khó).
+ Khác biệt về giới tính, tôn giáo, hoặc xu hướng tình dục.
- Hệ quả của kỳ thị, phân biệt đối xử:
+ Tác động tiêu cực đến tâm lý học sinh (cảm giác cô đơn, tự ti).
+ Ảnh hưởng đến kết quả học tập và sự phát triển cá nhân.
+ Tạo ra môi trường học tập không lành mạnh, thiếu sự đoàn kết.
- Giải pháp khắc phục:
+ Tăng cường giáo dục về sự đa dạng và tôn trọng lẫn nhau.
+ Khuyến khích các hoạt động ngoại khóa để tạo sự gắn kết.
+ Tạo ra các quy định rõ ràng về việc xử lý hành vi phân biệt đối xử.
3.Kết luận
- Nhấn mạnh tầm quan trọng của việc xây dựng môi trường học đường hòa nhập.
- Kêu gọi mọi người cùng chung tay loại bỏ kỳ thị, phân biệt đối xử trong trường học.
------------------------------
----------------- Còn tiếp ------------------